Bài kiểm tra
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử Trường THPT Võ Thị Sáu
1/40
50 : 00
Câu 1: Khu vực Mĩ Latinh gồm bao nhiêu nước?
Câu 2: Các nước Mĩ Latinh nằm chủ yếu ở khu vực nào của châu Mĩ?
Câu 3: Hình thức đấu tranh chủ yếu của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau chiến tranh thế giới 2 là gì?
Câu 4: Đối tượng đấu tranh chủ yếu của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Câu 5: Nenxơn Manđêla trở thành tổng thống Nam Phi đánh dấu sự kiện lịch sử gì?
Câu 6: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự nhượng bộ của thực dân Anh đối với Ấn Độ thông qua “phương án Maobáttơn” là gì?
Câu 7: Đặc điểm đường lối đối ngoại của Ấn Độ từ sau khi giành được độc lập là gì?
Câu 8: Cuộc cách mạng do Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo có tính chất là
Câu 9: Việt Nam từ khi gia nhập Liên hợp quốc đã có những đóng góp vào việc
- A. xây dựng mối quan hệ hợp tác với Liên hợp quốc chặt chẽ, có hiệu quả trên nhiều lĩnh vực.
- B. trở thành ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an nhiệm kì 2008 - 2009.
- C. có tiếng nói ngày càng quan trọng trong tổ chức Liên hợp quốc.
- D. thực hiện chống tham nhũng, tham gia chương trình an ninh lương thực, xóa đói giảm nghèo, quyền trẻ em, tham gia lực lượng giữ gìn hòa bình Liên hợp quốc.
Câu 10: Vai trò của Liên quốc trước những biến động của tình hình thế giới hiện này là gi?
- A. Liên hợp quốc thực sự đã trở thành một diễn đàn quốc tế vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
- B. Thúc đẩy mối quan hệ giao lưu, hợp tác giữa các nước thảnh viên trên nhiều lĩnh vực.
- C. Ngăn chặn các đại dịch đe dọa sức khỏe loài người nhằm nâng cao đời sống của người dân.
- D. Bảo vệ các di sản trên thế giới, cứu trợ nhân đạo, chống đói nghèo.
Câu 11: Nội dung nào gây nhiều tranh cãi nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh tại Hội nghị lanta?
Câu 12: Đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới mới được hình thành trong những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
- A. Một trật tự thế giới được thiết lập trên cơ sở các nước tư bản thắng trận áp đặt quyền thống trị đối với các nước bại trận.
- B. Hình thành một trật tự thế giới mới, hoàn toàn do phe tư bản thao túng.
- C. Thế giới hình thành “hai cực”: Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi bên.
- D. Một trật tự thế giới mới được thiết lập trên cơ sở các nước tháng trận chung nhau hợp tác để lãnh đạo thế giới.
Câu 13: Nội dung nào dưới đây thể hiện rõ vai trò của Liên hợp quốc hiện nay?
Câu 14: Năm 2007 đánh dấu một bước phát triển mới trong quá trình hoạt động của ASEAN với sự kiện nào?
Câu 15: Điều kiện đầu tiên và quyết định nhất đưa đến sự thành lập tổ chức ASEAN năm 1967 là các quốc gia thành viên đều:
Câu 16: Công cuộc cải cách - mở cửa của nhân dân Trung Quốc hoàn thành nhờ vào yếu tố nào?
Câu 17: Anh (chị) hiểu như thế nào là “chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc”?
- A. Là một mô hình chủ nghĩa xã hội hoàn toàn mới, không dựa trên nguyên lý chung của chủ nghĩa Mác- Lê-nin.
- B. Là mô hình chủ nghĩa xã hội xây dựng theo đặc điểm của Trung Quốc.
- C. Là mô hình xây dựng trên cơ sở công xã nhân dân- đơn vị kinh tế- chính trị cơ bản.
- D. Là mô hình xây dựng trên những nguyên lý chung của chủ nghĩa Mác- Lê-nin và tình hình cụ thể Trung Quốc.
Câu 18: Biến đổi đầu tiên có tính chất bước ngoặt của Trung Quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Câu 19: Tổ chức nào sau đây không phải là tiền thân của Liên minh châu Âu?
Câu 20: Tháng 6-1979 đã diễn ra sự kiện nổi bật gì của Liên minh châu Âu (EU)?
Câu 21: Trước xu thế mới trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh Việt Nam có thuận lợi gì?
Câu 22: Trước những xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh, Việt Nam cần đề ra chiến lược phát triển đất nước như thế nào?
Câu 23: Một trong những xu thế trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh mà Đảng cộng sản Việt Nam đã vận dụng để giải quyết vấn đề Biển Đông là
Câu 24: Bước sang thế kỉ XXI, sự tiến triển của xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển, đã tạo ra cho Việt Nam thời cơ gì để phát triển kinh tế?
Câu 25: Đâu là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng xung đột quân sự ở nhiều khu vực khi Chiến tranh lạnh đã chấm dứt, mâu thuẫn Đông- Tây không còn?
Câu 26: Từ sau năm 1991 đến năm 2000, Mỹ ra sức thiết lập trật tự thế giới một cực trong hoàn cảnh nào sau đây?
Câu 27: Nhận xét nào dưới đây đúng với xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh?
Câu 28: Cơ quan nào dưới đây không nằm trong cơ cấu tổ chức của Liên minh châu Âu (EU)?
Câu 29: Hiệp ước nào đã đánh dấu bước chuyển từ Cộng đồng châu Âu (EC) sang Liên minh châu Âu (EU)?
Câu 30: Sự ra đời của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Trung Hoa có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử Trung Quốc?
- A. Hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ ở Trung Quốc.
- B. Chấm dứt sự nô dịch và thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ ở Trung Quốc.
- C. Chấm dứt hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc, xóa bỏ tàn dư phong kiến, mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do và lên xã hội chủ nghĩa.
- D. Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại hàng ngàn năm ở Trung Quốc.
Câu 31: Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở Trung Quốc thắng lợi không mang ý nghĩa lịch sử nào dưới đây
Câu 32: Tính chất của cuộc nội chiến ở Trung Quốc trong những năm 1946 - 1949 là?
Câu 33: Hiệp ước Bali (2-1976) không xác định nguyên tắc nào trong quan hệ giữa các nước Đông Nam Á?
Câu 34: Yếu tố nào dưới đây không phải là nguyên nhân thành lập của tổ chức ASEAN?
Câu 35: Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự ra đời của hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (1967)?
Câu 36: Thành tựu quan trọng nhất của tổ chức ASEAN trong thập niên 90 của thế kỉ XX là
Câu 37: Nội dung nào sau đây không phải hạn chế của chiến lược kinh tế hướng ngoại?
Câu 38: Thực chất lau ta là Hội nghị Ianta (2-1945) là hội nghị
Câu 39: Những quyết định của hội nghị Ianta và những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới vì
Câu 40: Trật tự hai cực Ianta sụp đổ vì