Bài kiểm tra
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử Trường THPT Trần Hữu Trang
1/40
50 : 00
Câu 1: Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy do ai lãnh đạo?
Câu 2: Cuộc khởi nghĩa Hương Khê do ai lãnh đạo?
Câu 3: Trong giai đoạn từ năm 1893 đến năm 1913, lãnh tụ tối cao của khởi nghĩa Yên Thế là ai?
Câu 4: Nghĩa quân trong cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892) được tổ chức như thế nào?
Câu 5: Căn cứ của nghĩa quân Bãi Sậy được xây dựng trên vùng địa hình như thế nào?
Câu 6: Trong giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1888 nghĩa quân Hương Khê tập trung thực hiện nhiệm vụ chủ yếu gì?
Câu 7: Để có thêm thời gian chuẩn bị và củng cố lực lượng, Đề Thám đã có chủ trương gì?
Câu 8: Phong trào Cần vương chấm dứt với sự thất bại của cuộc khởi nghĩa nào?
Câu 9: Cuộc khởi nghĩa vũ trang lớn và kéo dài nhất trong phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là
Câu 10: Nguyên nhân chủ yếu nào khiến nông dân Yên Thế đứng lên đấu tranh chống Pháp?
Câu 11: Sự thất bại của phong trào Cần Vương đã đặt ra yêu cầu cấp thiết gì đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam?
Câu 12: Các phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX bùng nổ mạnh mẽ đã có tác động như thế nào đến thực dân Pháp?
Câu 13: Yếu tố nào quy định khởi nghĩa nông dân Yên Thế là cuộc đấu tranh tự phát?
Câu 14: So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương (1885 – 1896), khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) có sự khác biệt căn bản là
Câu 15: Nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến sự thất bại của phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX là
Câu 16: Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX là
Câu 17: Nội dung nào không phải là nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam (1858 - 1884)?
Câu 18: Phong trào nông dân Yên Thế diễn ra dài hơn so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời không xuất phát từ lí do nào sau đây?
Câu 19: Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây được Nguyễn Ái Quốc đánh giá là “còn mang nặng cốt cách phong kiến”
Câu 20: Hạn chế của các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX ở Việt Nam là
Câu 21: Điểm chung về tình hình các quốc gia ở khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
- A. Đều đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân giành độc lập dân tộc thắng lợi
- B. Hầu hết các quốc gia đều rơi vào tình trạng kém phát triển trừ Nhật Bản
- C. Đều đạt nhiều thành tựu trong xây dựng đất nước, trở thành những nền kinh tế lớn của thế giới
- D. Hầu hết các quốc gia đều giành được độc lập và thống nhất đất nước
Câu 22: Sự chia cắt của Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên phản ánh vấn đề gì trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 23: Nguyên nhân chính dẫn đến sự căng thẳng trong mối quan hệ Triều Tiên sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt là gì?
Câu 24: Đặc điểm lớn nhất của cách mạng Việt Nam thời kỳ 1954 - 1975 là gì?
- A. Một Đảng lãnh đạo nhân dân tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng ở hai miền Nam - Bắc
- B. Đảng lãnh đạo cả nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội
- C. Đảng lãnh đạo nhân dân hoàn thành cách mạng dân chủ và xã hội chủ nghĩa trong cả nước
- D. Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm 2 miền với 2 chế độ chính trị khác nhau
Câu 25: Nội dung nào sau đây thể hiện sự sáng tạo, độc đáo của Đảng trong đường lối kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975)?
- A. Tiến hành đồng thời cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam và cách mạng xă hội chủ nghĩa ở miền Bắc.
- B. Miền Bắc vừa tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước vừa làm cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- C. Miền Nam vừa tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước vừa làm cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- D. Cả hai miền thực hiện cùng một lúc cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Câu 26: Cách thức cai trị của người Mĩ ở miền Nam Việt Nam (1954-1975) có điểm gì khác so với người Pháp trước đây?
Câu 27: Trong thời kì 1954 -1975, sự kiện nào dưới đây làm thất bại âm mưu “lấp sông Bến Hải, tấn công miền Bắc” của Mĩ - Diệm?
Câu 28: Đâu không phải là lý do để người Mĩ lựa chọn Ngô Đình Diệm trở thành quân bài chính ở miền Nam Việt Nam sau năm 1954?
Câu 29: Vì sao năm 2018 được đánh giá là năm đột phá trong mối quan hệ giữa hai miền Triều Tiên?
Câu 30: Nguyên nhân chính khiến Quốc dân Đảng và Đảng Cộng Sản không thể hợp tác xây dựng chính phủ liên hiệp như quy định của hội nghị Ianta (2-1945) là gì?
Câu 31: Hạn chế lớn nhất của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở Trung Quốc trong năm 1946-1949 là gì?
Câu 32: Điểm giống nhau giữa quá trình cải tổ của Liên Xô (từ năm 1985) với cải cách mở của của Trung Quốc (từ năm 1978)
Câu 33: Đâu không phải điểm bất lợi khi Việt Nam quyết tâm kiên trì con đường bạo lực cách mạng để thống nhất đất nước sau năm 1954?
Câu 34: Tại sao chế độ phong kiến đã bị lật đổ nhưng vẫn cần phải tiến hành cải cách ruộng đất ở Việt Nam?
Câu 35: Việc hoàn thành cải cách ruộng đất ở miền Bắc (1954-1957) có tác động như thế nào đến tiến trình cách mạng Việt Nam?
Câu 36: Nguyên nhân chính khiến cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam gặp phải những hạn chế là gì?
Câu 37: Qua quá trình tổ chức và lãnh đạo cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc (1954-1957), bài học kinh nghiệm quan trọng nhất để là cho Đảng là gì?
Câu 38: Nhận xét nào sau đây đánh giá không đúng về nghị quyết 15 của BCH Trung ương Đảng (1-1959)?
- A. Ra đời muộn so với thực tế nhưng đáp ứng đúng yêu cầu lịch sử của cách mạng miền Nam
- B. Chỉ ra một cách toàn diện con đường phát triển của cách mạng miền Nam
- C. Kiên định con đường đấu tranh chính trị, hòa bình là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang
- D. Là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới sự bùng nổ của phong trào Đồng Khởi
Câu 39: Nhận xét nào sau đây đánh giá không đúng về phong trào Đồng Khởi (1959-1960)?
Câu 40: Điểm giống nhau cơ bản giữa Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam với Mặt trận Việt Minh trong cách mạng tháng Tám (1945) là gì?
- A. Đều tham gia lãnh đạo nhân dân Việt Nam giành chính quyền
- B. Đều làm chức năng chính quyền bên cạnh chức năng đoàn kết, tập hợp lực lượng
- C. Đều được tách ra từ khối đoàn kết từ một mặt trận chung của 3 nước Đông Dương
- D. Đều gắn kết cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam với cuộc đấu tranh chống phát xít trên thế giới