Bài kiểm tra
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử Trường THPT Tôn Đức Thắng
1/40
50 : 00
Câu 1: Điểm chung về hoạt động quân sự của quân dân Việt Nam trong các chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947, Biên giới thu - đông năm 1950 và Điện Biên Phủ năm 1954 là có sự kết hợp giữa
Câu 2: Ngày 15 - 5 - 1945, Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân và Cứu quốc quân được hợp nhất thành
Câu 3: Một trong những nội dung quan trọng của chiến lược "Cam kết và mở rộng" do Tổng thống Mĩ Bill Clintơnđề ra là
Câu 4: Điểm giống nhau giữa Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương và Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam là đều
Câu 5: Nội dung nào dưới đây không nằm trong nguyên nhân dẫn đến sự thành lập của tổ chức ASEAN?
- A. Thành công của khối thị trường chung châu Âu cổ vũ các nước Đông Nam Á liên kết với nhau.
- B. Xây dựng một trật tự thế giới nhằm tạo đối trọng với trật tự hai cực Ianta.
- C. Hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực Đông Nam Á.
- D. Các nước Đông Nam Á thấy cần có sự hợp tác với nhau để cùng phát triển.
Câu 6: Nhân dân một số nước Đông Nam Á đã tranh thủ điều kiện khách quan nào để nổi dậy giành độc lập vào năm 1945?
Câu 7: Tờ báo nào dưới đây là cơ quan ngôn luận của hội Việt Nam cách mạng thanh niên?
Câu 8: Thành tựu lớn nhất trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX là gì?
Câu 9: Trong những năm 1973 - 1982, nền kinh tế Mĩ lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái chủ yếu là do
Câu 10: Trong quá trình hoạt động, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã truyền bá lý luận nào vào Việt Nam?
Câu 11: “Chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân”, đây là một chủ trương quan trọng được đề ra trong
Câu 12: Chiến thắng nào của quân và dân Việt Nam thắng lợi đã hoàn thành nhiệm vụ đánh cho “Ngụy nhào”?
Câu 13: Nhận định nào dưới đây là nguyên nhân quan trọng hàng đầu quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975)?
- A. Nhờ có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- B. Có sự phối hợp chiến đấu, đoàn kết giúp đỡ nhau của ba dân tộc Đông Dương.
- C. Nhân dân ta giàu lòng yêu nước, lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm.
- D. Có sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 14: Việc ba tổ chức cộng sản có sự chia rẽ, sau đó được hợp nhất thành Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) để lại kinh nghiệm gì cho cách mạng Việt Nam?
Câu 15: Từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản đưa ra chính sách đối ngoại mới chủ yếu là do
Câu 16: Sau mùa Xuân 1975, nguyện vọng tình cảm thiêng liêng của nhân dân 2 miền Nam – Bắc là gì?
Câu 17: Trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925, phong trào “chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa” là hoạt động của giai cấ
Câu 18: Mục tiêu đấu tranh của phong trào dân chủ 1936 – 1939 là
Câu 19: Trước những biến chuyển của tình hình thế giới và trong nước, nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Đông Dương được Đảng ta xác định tại hội nghị Ban chấp hành Trung ương tháng 5/1941 là gì?
Câu 20: Con đường phát triển cơ bản của cách mạng miền Nam mà nghị quyết Trung ương lần thứ 15 (1959) xác định là con đường nào sau đây?
- A. Khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân, bằng lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang nhân dân.
- B. Giữ gìn và phát triển lực lượng chờ thời cơ.
- C. Chuyển từ hình thức vũ trang chống Pháp sang đấu tranh chính trị hoà bình chống Mỹ - Diệm.
- D. Thực hiện ngay hình thức tổng tiến công và nổi dậy giành chính quyền về tay nhân dân.
Câu 21: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng(9/1960) đã xác định cách mạng miền Bắc có vai trò gì đối với sự nghiệp cách mạng của cả nước?
Câu 22: Địa phương giành chính quyền muộn nhất trong tổng khởi nghĩa tháng 8-1945 ở Việt Nam là
Câu 23: Phong trào đấu tranh trong những năm 1936 - 1939 đã để lại cho cách mạng Việt Nam bài học kinh nghiệm gì về việc tập hợp lực lượng?
Câu 24: Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là
Câu 25: Con đường giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc (hình thành trong những năm 20 của thế kỉ XX) khác biệt hoàn toàn với các con đường cứu nước trước đó về
Câu 26: Đặc điểm nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX là gì?
Câu 27: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929), thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành kinh tế nào sau đây?
Câu 28: Từ ngày 14 - 8 - 1945, ở nhiều địa phương đã phát động nhân dân khởi nghĩa giành chính quyền dựa trên tình hình thực tế và
Câu 29: Tham dự Hội nghị Ianta (02-1945) gồm các nguyên thủ đại diện cho các cường quốc
Câu 30: Điểm khác biệt cơ bản trong hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu so với Phan Châu Trinh là ở
Câu 31: Từ tổ chức Cộng sản Đoàn, tháng 6 năm 1925 Nguyễn Ái Quốc thành lập tổ chức cách mạng nào?
Câu 32: Phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam là một phong trào
Câu 33: Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh, sự kiện nào dưới đây góp phần làm giảm rõ rệt tình hình căng thẳng ở châu Âu?
Câu 34: Tháng 9 - 1951, Mĩ kí với chính phủ Bảo Đại văn bản nào dưới đây
Câu 35: Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12 - 1986), Đảng Cộng sản Việt Nam xác định trọng tâm của công cuộc đổi mới là
Câu 36: Nội dung nào dưới đây là một trong những điểm khác nhau giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968) với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) của Mĩ ở miền Nam?
Câu 37: Năm 1947, thực dân Anh thực hiện “Phương án Maobáttơn” chia Ấn Độ thành hai quốc gia. Đây là việc thực hiện thủ đoạn chính sách
Câu 38: Lực lượng chính trị có vai trò như thế nào đối với thành công của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
Câu 39: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của phong trào “Đồng Khởi”(1959 - 1960) ở miền Nam Việt Nam?
Câu 40: Sự sụp đổ của chế độ phân biệt chủng tộc (Apácthai) ở Nam Phi (1993) chứng tỏ