Bài kiểm tra
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử Trường THPT Thống Nhất
1/40
50 : 00
Câu 1: Những nước nào đi tiên phong trong các cuộc phát kiên địa lí vào thế kỷ
Câu 2: Thời khóa nào đã đưa Cách mạng tư sản Pháp lên đến đỉnh cao?
Câu 3: Thể chế quân chủ chuyên chế có nghĩa là
- A. vua là người đứng đầu, có quyền lực tối cao, trực tiếp điều hành và giải quyết mọi việctrọng đại của quốc gia.
- B. vua và các tướng lƿnh quân sự cùng điều hành quản lí đất nước.
- C. quyền lực tập trung trong tay một nhóm quý tộc cao cấp.
- D. tầng lớp tăng lữ nắm vai trò quyết định trong các vấn đề chính trị và quân sự.
Câu 4: Việc tổ chức bộ máy cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc nhằm mục đích cuối cùng là gì?
Câu 5: Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) là gì?
Câu 6: Đâu không phải là đặc điểm và bài học rút ra từ công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô giai đoạn 1921 - 1941?
Câu 7: Thái độ nhượng bộ phát xít của chính phủ các nước Anh, Pháp, Mi là do
- A. Sợ các nước phát xít tiến công nước mình và muốn liên minh với phe phát xít.
- B. lo sợ trước sự lớn mạnh của Liên Xô và muốn tiến công Liên Xô.
- C. lo sợ sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít nhưng thù ghét cộng sản nên muốn đẩy chiến tranh về phía Liên Xô.
- D. cần thời gian để chuẩn bị chiến đấu chống cả chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa phát xít.
Câu 8: Hạn chế lớn nhất trong quá trình hoạt động cứu nước của Phan Châu Trinh là
Câu 9: Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất khi
Câu 10: Điểm chung nhất về hành động xâm lược của thực dân Pháp trong hai lần đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì (1873 và 1882 – 1883) là
Câu 11: Kinh tế Việt Nam đã chuyển biến như thế nào dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực dân Pháp?
Câu 12: Nội dung nào sau đây không phải là điều kiện làm nảy sinh, thúc đẩy phong trào yêu nước theo khuynh hướng mới ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?
Câu 13: Hiến chương của Liên hợp quốc được thông qua tại Hội nghị nào?
Câu 14: Đầu những NĂM 70 của thế kỉ XX, thành tựu của Liên Xô thể hiện sức mạnh cạnh tranh với Mĩ và Tây Âu?
Câu 15: Điểm khác nhau về mục tiêu, nhiệm vụ giữa phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, cha, Phi với khu vực Mĩ Latinh là
Câu 16: Trong những NĂM 1950-1973, nước Tây Âu nào đã thực hiện đường lối đối ngoại độc lập với Mỹ?
Câu 17: Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ lập ra vào tháng 4/1949 nhằm mục đích
Câu 18: Yếu tố nào dưới đây đã làm thay đổi to lớn và sâu sắc “bản đồ chính trị thế giới” sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 19: Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng, tác động, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới được gọi là
Câu 20: Trong thập niên 70 của thế kỉ XX xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế là
Câu 21: Trong quá trình đổi mới, Việt Nam có thể rút ra bài học gì từ công cuộc xây dựng đất nước của Ấn Độ và Trung Quốc?
- A. Đẩy mạnh cuộc “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp để xuất khẩu lúa gạo.
- B. Đẩy mạnh cuộc “Cách mạng chất xám” để trở thành nước xuất khẩu phần mềm.
- C. Ứng dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật trong xây dựng đất nước.
- D. Nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân để khai thác hợp lí các nguồn tài nguyên.
Câu 22: Điểm sáng tạo nhất của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình vận động thành lập Đảng sản Việt Nam là gì?
Câu 23: Điểm giống nhau cơ bản giữa Cương lƿnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930) với Luận cương chính trị (10/1930) là
Câu 24: Liên minh công - nông là nhân tố chiến lược của cách mạng Việt Nam vì
Câu 25: Phong trào cách mạng 1930-1931 đã có kết quả như thế nào?
Câu 26: Nét nổi bật của phong trào dân chủ 1936-1939 là gì?
- A. Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng và ĕn sâu trong quần chúng.
- B. Tư tưởng và chủ trương của Đảng được phổ biến, trình độ chính trị và công tác của đảng viên được nâng cao.
- C. Tập hợp được một lực lượng công - nông hùng mạnh.
- D. Tập hợp một lực lượng chính trị của quần chúng đông đảo và phương pháp đấu tranh phong phú.
Câu 27: Lực lượng chính trị có vai trò thế nào đối với thành công của Tổng khởi nghĩa tháng Tám NĂM 1945 ở nước ta?
Câu 28: Điểm mới của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 8 (5/1941) so với Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 6 (11/1939) là
Câu 29: Để khắc phục điểm hạn chế về nhiệm vụ cách mạng trong Luận cương chính trị 10/1930, thời kì 1939-1945 Đảng chủ trương
- A. đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất.
- B. thay khẩu hiệu “Thành lập Chính phủ Xô viết công nông binh” bằng khẩu hiệu “thành lập Chính phủ dân chủ cộng hòa”.
- C. giảm tô, giảm thuế, chia ruộng đất công, tiến tới thực hiện người cày có ruộng.
- D. tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, đề ra nhiệm vụ tịch thu ruộng đất bon thực dân, phong kiến chia cho dân cày nghèo.
Câu 30: Trung ương Đảng, Tổng bộ Việt Minh thành lập Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc khi
Câu 31: Bước vào đông xuân 1953-1954 âm mưu của Pháp – Mĩ là
Câu 32: Trong nội dung Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946, Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là
Câu 33: Trong thời kì 1945-1954, các chiến dịch của quân đội và nhân dân Việt Nam đều nhằm
Câu 34: “Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nước, chứ không chịu làm nô lệ”. Câu vĕn này trích trong vĕn bản nào?
Câu 35: Hai chiến lược chiến tranh mà Mĩ đều đánh phá miền Bắc là
Câu 36: Thắng lợi lớn nhất mà quân dân ta đạt được trong cuộc Tiến công chiến lược NĂM 1972 là
Câu 37: Điểm giống nhau giữa Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954) và Hiệp định Pari về Việt Nam (1973) là
Câu 38: Thắng lợi quân sự của quân và dân ta đã tác động trực tiếp đến việc kí kết Hiệp định Pari về Việt Nam là
- A. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968).
- B. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968); miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ (1968).
- C. Cuộc Tiến công chiến lược NĂM 1972; chiến thắng Điện Biên Phủ trên không” (12/1972).
- D. Tổng tiến công và nổi dậy giải phóng miền Nam (1975).
Câu 39: Ý nghĩa quan trọng nhất của những thành tựu Việt Nam đạt được trong thời kì Đổi mới đất nước từ 1986 đến nay là gì?
Câu 40: “Thống nhất đất nước vừa là nguyện vọng thiết tha của nhân dân cả nước, vừa là quy luật khách quan của sự phát triển cách mạng Việt Nam, của lịch sử dân tộc Việt Nam” là nhận định