Bài kiểm tra
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử Trường THPT Tây Thụy Anh
1/40
50 : 00
Câu 1: Nhân dân Liên Xô thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa với mục tiêu gì?
Câu 2: Hội nghị Ianta có ảnh hưởng như thế nào đối với thế giới sau chiến tranh?
Câu 3: Trong đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội, Liên Xô đã mắc những thiếu sót sai lầm chủ yếu nào?
Câu 4: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, yếu tố nào là cơ bản nhất giúp cách mạng Trung Quốc có những bước phát triển khác trước?
Câu 5: Cuộc khởi nghĩa của hai vạn thủy binh trên 20 chiến hạm ở Bombay diễn ra vào thời gian nào?
Câu 6: Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN vào ngày, tháng, năm nào?
Câu 7: Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng nhân quyền của người da đen ở Nam Phi là
Câu 8: Tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh là tổ chức nào?
Câu 9: Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản từ năm 1945 đến 2000 là
Câu 10: Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt, các nước đã điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào
Câu 11: Quan hệ giữa hai nước Cộng hòa Dân chủ Đức và Cộng hòa Liên bang Đức được cải thiện sau sự kiện nào?
Câu 12: Quan hệ quốc tế bắt đầu chuyển từ đối đầu sang đối thoại từ
Câu 13: Chính sách nào của nhà Nguyễn đã khiến cho nước ta bị cô lập với thế giới bên ngoài ?
Câu 14: Nguyễn Phúc Ưng Lịch là tên thật của vị vua nào thời Nguyễn?
Câu 15: Hoạt động của Việt Nam Quang phục hội; cuộc vận động khởi nghĩa của Thái Phiên và Trần Cao Vân; cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên có điểm chung là
Câu 16: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất đã có tác động như thế nào đối với nền kinh tế Việt Nam?
Câu 17: Tên gọi Nguyễn Ái Quốc bắt đầu xuất hiện từ sự kiện nào?
Câu 18: Trong những năm 20 của thế kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc đã truyền bá vào Việt Nam
Câu 19: Trong những tổ chức yêu nước và cách mạng được thành lập tại Trung Quốc dưới đây, tổ chức nào không phải do Nguyễn Ái Quốc sáng lập ?
Câu 20: Tổ chức quốc tế nào ra đời tháng 3/1919 với mục đích thúc đẩy sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới ?
Câu 21: Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ VII họp vào thời gian nào? Ở đâu?
Câu 22: Từ tháng 5 đến tháng 8/1930, trung tâm của cao trào cách mạng 1930 - 1931 chủ yếu diễn ra ở đâu?
Câu 23: Cách mạng Việt Nam bước vào thời kì vô cùng khó khăn. Đế quốc Pháp và phong kiến thẳng tay thi hành một chính sách khủng bố cực kì tàn bạo. Các cơ sở của đảng lần lượt bị phá vỡ. Đó là đặc điểm của lực lượng cách mạng Việt Nam giai đoạn:
Câu 24: Một trong những chủ trương sáng tạo lần đầu tiên được đề ra trong Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5-1941) là gì?
Câu 25: Thắng lợi nào đã đưa nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước?
Câu 26: Trong bản Tạm ước 14/9/1946, ta đã nhân nhượng cho Pháp quyền lợi nào?
Câu 27: Ngày 30 - 10 - 1947 đã ghi dấu chiến thắng nào trong Chiến dịch Việt Bắc của quân ta?
Câu 28: Quân Trung Hoa Dân quốc và bọn tay sai đã đòi chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải thực thi những yêu sách nào?
- A. Đòi giải tán Chính phủ, giải tán quân đội, xóa bỏ chủ nghĩa Mác Lê-nin, đòi nắm quyền chi phối mọi mặt của đất nước ta.
- B. Đòi cải tổ chính phủ, dành cho chúng một số ghế trong Quốc hội không qua bầu cử, những người Cộng sản phải ra khỏi Chính phủ.
- C. Đòi cải tổ chính phủ, dành tất cả số ghế trong Quốc hội, đòi Việt Nam phải tiến lên chế độ dân chủ tư sản.
- D. Đòi cải tổ chính phủ, đòi phải cung cấp quân đội và vũ khí đưa sang Trung Quốc, đòi nắm quyền chi phối ngoại giao.
Câu 29: Âm mưu của Mĩ trong đông - xuân 1953 -1954 là
Câu 30: Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã có một quyết định được đánh giá là sáng suốt, kịp thời và mang đến thắng lợi cho quân ta. Quyết định đó là
Câu 31: Những hạn chế của Hiệp định Giơ-ne-vơ có nguyên nhân chủ yếu là gì?
- A. Ảnh hưởng của cách giải quyết vấn đề Triều Tiên trước đó.
- B. Thắng lợi quân sự của Việt Nam chưa đủ mạnh để gây sức ép trên bàn ngoại giao.
- C. Việt Nam chưa thực sự có tiếng nói trên bàn đàm phán và quan hệ quốc tế.
- D. Hội nghị Giơ-ne-vơ là hội nghị quốc tế, có sự tham gia và chi phối của các nước lớn và xu thế chung. Ảnh hưởng của cách giải quyết vấn đề Triều Tiên.
Câu 32: Điểm khác nhau cơ bản giữa Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946 với Hiệp định Giơnevơ ngày 21/7/1954:
Câu 33: Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 (1/1959) đã nhận định như thế nào về tình hình miền Nam dưới chế độ Mĩ - Diệm?
- A. Con đường phát triển của cách mạng miền Nam là khi nghĩa giành chính quyền bằng lực lượng chính trị đồng thời kết hợp với lực lượng vũ trang.
- B. Con đường phát triển của cách mạng miền Nam là đấu tranh hòa bình giành chính quyền bằng lực lượng chính trị là chủ yếu.
- C. Con đường phát triển của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền bằng lực lượng chính trị là chủ yếu kết hợp với lực lượng vũ trang.
- D. Con đường phát triển của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền bằng lực lượng vũ trang là chủ yếu kết hợp với lực lượng chính trị.
Câu 34: Sắp xếp các sự kiện sau theo thứ tự thời gian.
1. Giải phóng Buôn Ma Thuột.
2. Chiến thắng Phước Long.
3. Giải phóng Huế.
4. Giải phóng Sài Gòn.
Câu 35: Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam trong giai đoạn 1954 -1975 là gì?
Câu 36: Kết quả lớn nhất của phong trào "Đồng khởi" là gì?
- A. Ủy ban nhân dân tự quản tịch thu ruộng đất của bọn địa chủ chia cho dân cày nghèo.
- B. Lực lượng vũ trang được hình thành và phát triển, lực lượng chính trị được tập hợp đông đảo.
- C. Sự ra đời của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (20–12–1960).
- D. Phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị của địch.
Câu 37: Việc giải phóng tỉnh Thừa Thiên đã đẩy quân đội Sài Gòn vào tình thế nào?
Câu 38: Hành động nào sau đây của Ngô Đình Diệm trong những năm 1954-1957 đã làm cho nhân dân ta hết sức bất bình?
Câu 39: Chiến dịch Điên Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) có điểm giống nhau nào dưới đây?
Câu 40: Nguyên nhân quyết định thắng lợi bước đầu của công cuộc đổi mới hiện nay ở nước ta là
- A. tình đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau của nhân dân ba nước Đông Dương.
- B. tinh thần đoàn kết, lòng yêu nước, lao động cần cù sáng tạo của nhân dân Việt Nam.
- C. hoàn cảnh quốc tế vô cùng thuận lợi, sự giúp đỡ to lớn của bạn bè thế giới.
- D. sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam với đường lối cách mạng đúng đắn, sáng tạo.