Bài kiểm tra
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử Trường THPT Quế Võ Lần 2
1/40
50 : 00
Câu 1: Nhân tố nào dưới đây có yếu tố quyết định đối với sự tăng trưởng kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống của con người?
Câu 2: Con đường Cách mạng Việt Nam được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo là
Câu 3: Bài học kinh nghiệm nào về xây dựng lực lượng cách mạng được Đảng rút ra trong phong trào cách mạng 1930-1931?
Câu 4: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực Mĩ Latinh trở thành “Lục địa bùng cháy” vì lí do nào sau đây?
Câu 5: Yếu tố nào sau đây tác động đến sự chuyển hướng đấu tranh của Đảng Cộng sản Đông Dương tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 11-1939?
Câu 6: Yếu tố nào quyết định sự bùng nổ của phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam?
- A. Nghị quyết Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (7-1935).
- B. Chính phủ Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp (6-1936).
- C. Sự xuất hiện chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới mới (những năm 30 của thế kỉ XX).
- D. Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936).
Câu 7: Mặt trận nào giữ vai trò chuẩn bị trực tiếp, quyết định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam?
Câu 8: Trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam, tổ chức nào có nhiệm vụ chỉ huy các chiến khu ở Bắc Kì và giúp đỡ cả nước về quân sự?
Câu 9: Năm 1942, Mặt trận Việt Minh đã thí điểm xây dựng các Hội Cứu quốc ở đâu?
Câu 10: Từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946 Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương
Câu 11: Trong phong trào cách mạng 1930 – 1931, Xô viết Nghệ - Tĩnh đã thực hiện chính sách nào sau đây?
Câu 12: Yếu tố quyết định để cách mạng tháng Tám (1945) ở Việt Nam thắng lợi nhanh chóng, ít đổ máu là
Câu 13: Vì sao Hội nghị Trung ương Đảng lần VIII có tầm quan trọng đặc biệt đối với Cách mạng tháng Tám – 1945?
Câu 14: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp (5-1941) xác định đối tượng của cách mạng Đông Dương là
Câu 15: Khó khăn lớn nhất nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt sau cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì?
Câu 16: Thắng lợi của Tổng tuyển cử ngày 6-1-1946 đã chứng tỏ điều gì?
Câu 17: Biến đổi nào của khu vực Đông Bắc Á trong mười năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã trở thành “ bước đột phá” làm thay đổi bản đồ địa chính trị thế giới?
Câu 18: Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam có ý nghĩa quốc tế nổi bật là
Câu 19: Đặc điểm bao trùm của phong trào yêu nước ở Việt Nam từ năm 1919 đến đầu năm 1930 có hai khuynh hướng
- A. dân chủ xã hội và dân chủ vô sản cùng tồn tại để giải quyết nhiệm vụ dân tộc.
- B. phong kiến và dân chủ tư sản cùng tồn tại để giải quyết nhiệm vụ cách mạng.
- C. dân chủ tư sản và vô sản cùng hoạt động để giải quyết nhiệm vụ giai cấp.
- D. dân chủ tư sản và vô sản cùng hoạt động để giải quyết nhiệm vụ cách mạng.
Câu 20: Bản chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12-3-1945) của Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương xác định kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương là
Câu 21: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (11-1939) xác định nhiệm vụ của cách mạng Đông Dương như thế nào?
Câu 22: Sự xuất hiện của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929 chứng tỏ điều gì?
Câu 23: Nét độc đáo về hình thức khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là gì?
Câu 24: Khẩu hiệu thành lập "Chính phủ dân chủ cộng hòa" được đưa ra trong
Câu 25: Đâu không phải là thách thức lớn nhất của nhân loại đang phải đối mặt hiện nay?
Câu 26: Phong trào cách mạng 1930 - 1931 bùng nổ do nguyên nhân chủ yếu nào?
Câu 27: Trong phong trào giải phóng dân tộc, hai quốc gia nào ở Đông Nam Á chịu ảnh hưởng trực tiếp và to lớn từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 của Việt Nam?
Câu 28: Sự kiện nào đánh dấu Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành một Đảng cầm quyền?
Câu 29: Năm 1945, Việt Nam Giải phóng quân ra đời trên cơ sở hợp nhất các tổ chức nào?
Câu 30: Bản Hiến pháp tháng 11/1993 của Nam Phi đánh dấu sự kiện gì?
Câu 31: Nội dung nào không được ghi trong Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946?
- A. Hai bên thực hiện ngừng mọi cuộc xung đột vũ trang trên toàn Nam Bộ
- B. Chính phủ Việt Nam tiếp tục nhân nhượng Pháp một số quyền lợi về kinh tế - văn hóa
- C. Chính phủ Việt Nam chấp nhận 15000 quân Pháp ra miền Bắc và rút dần trong 5 năm
- D. Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là quốc gia tự do
Câu 32: Hai khẩu hiệu chiến lược của cách mạng Việt Nam thời kì 1930-1945 là gì?
Câu 33: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng tháng 10-1930 đã quyết định đổi tên Đảng thành
Câu 34: Hội nghị Ianta (2-1945) không đưa ra quyết định nào dưới đây?
Câu 35: Nội dung nào sau đây là một trong những tác động của việc chấm dứt Chiến tranh lạnh?
Câu 36: Sự kiện nào nằm trong cao trào kháng Nhật cứu nước?
Câu 37: Nội dung nào sau đây là một trong những lí do Mĩ thực hiện “Kế hoạch Mácsan” (6 1947)?
Câu 38: Sắp xếp các sự kiện sau theo đúng trình tự thời gian:
1. Chủ trương “vô sản hóa” của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
2. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên sáng lập báo Thanh niên
3. Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập
4. Đông Dương Cộng sản đảng thành lập.
Câu 39: Sự kiện nào chứng tỏ thực dân Pháp chính thức trở lại xâm lược Việt Nam?
- A. Gửi tối hậu thư đòi chính phủ giải tán lực lượng tự vệ và giữ trật tự ở Hà Nội
- B. Xả súng vào nhân dân Sài Gòn - Chợ lớn tại lễ mittinh mừng ngày độc lập
- C. Cho quân đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ Sài Gòn
- D. Khiêu khích nổ súng tiến công quân dân ta ở Hải Phòng và Lạng Sơn
Câu 40: Mục đích cao nhất của việc thành lập Mặt trận Việt Minh (5-1941) là gì?