Bài kiểm tra
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử Trường THPT Phạm Hồng Thái
1/40
50 : 00
Câu 1: Sự khác biệt về số lượng các quốc gia tham dự hội nghị Ianta (1945) so với hội nghị Véc-xai, Oasinhtơn (1919-1922) chứng tỏ điều gì?
Câu 2: Nội dung nào sau đây không phải là điểm khác nhau giữa trật tự Véc-xai - Oasinhtơn so với trật tự Ianta?
Câu 3: Quyết định nào của hội nghị Ianta (2-1945) đã có tác động tiêu cực đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á?
- A. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc
- B. Bán đảo Triều Tiên tạm thời bị chia cắt làm 2 miền lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới
- C. Quân đội Anh và Trung Hoa Dân Quốc sẽ làm nhiệm vụ giải giáp ở khu vực Nam và Bắc Đông Dương
- D. Các vùng châu Á còn lại (trừ Trung Quốc) vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của phương Tây
Câu 4: Có đúng hay không khi cho rằng : “Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam thành công một phần là nhờ quyết định của hội nghị Ianta (2-1945)”?
- A. Không. Vì phát xít Nhật là do nhân dân Việt Nam tiêu diệt
- B. Đúng. Vì tổ chức Liên hợp quốc được thành lập đã hỗ trợ Việt Nam giành chính quyền
- C. Không. Vì hội nghị Ianta đã tạo điều kiện để thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam
- D. Đúng. Vì hội nghị đã quyết định tiêu diệt tận gốc phát xít Nhật- kẻ thù chính của nhân dân Việt Nam
Câu 5: Nhận xét nào sau đây đúng khi đánh giá về sự phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa các cường quốc ở khu vực châu Âu?
Câu 6: Những thành tựu Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội tác động như thế nào đến tham vọng của Mĩ?
Câu 7: Sự chống phá của các thế lực thù địch có tác động như thế nào đến sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu?
Câu 8: Vì sao việc thực hiện cơ chế tập trung quan liêu bao cấp lại là nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu?
Câu 9: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu?
Câu 10: Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu trong đầu thập niên 90 (thế kỉ XX)?
Câu 11: Điểm chung về tình hình các quốc gia ở khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
- A. Đều đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân giành độc lập dân tộc thắng lợi
- B. Hầu hết các quốc gia đều rơi vào tình trạng kém phát triển trừ Nhật Bản
- C. Đều đạt nhiều thành tựu trong xây dựng đất nước, trở thành những nền kinh tế lớn của thế giới
- D. Hầu hết các quốc gia đều giành được độc lập và thống nhất đất nước
Câu 12: Sự chia cắt của Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên phản ánh vấn đề gì trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 13: Nguyên nhân chính dẫn đến sự căng thẳng trong mối quan hệ Triều Tiên sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt là gì?
Câu 14: Vì sao năm 2018 được đánh giá là năm đột phá trong mối quan hệ giữa hai miền Triều Tiên?
Câu 15: Nguyên nhân chính khiến Quốc dân Đảng và Đảng Cộng Sản không thể hợp tác xây dựng chính phủ liên hiệp như quy định của hội nghị Ianta (2-1945) là gì?
Câu 16: Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ đối với các nước đồng minh trong lịch sử là gì?
Câu 17: Điểm tương đồng giữa các học thuyết và chiến lược của các đời tổng thống Mĩ từ năm 1945-2000 là gì?
Câu 18: Nguyên nhân nào khiến cho Mĩ không thể thực hiện được chiến lược toàn cầu sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 19: Thất bại nào của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai đã mở đầu cho sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân kiểu mới trên toàn thế giới?
Câu 20: Sự kiện nào đã chứng tỏ nước Mĩ hoàn toàn không miễn nhiễm với chiến tranh?
Câu 21: Đâu không phải là nguyên nhân dẫn tới sự xuất hiện của xu thế hòa hoãn Đông - Tây từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX?
Câu 22: Lý do chính khiến Mĩ và Liên Xô đồng ý chấm dứt chiến tranh lạnh là gì?
Câu 23: Điểm khác biệt giữa chiến tranh lạnh với 2 cuộc chiến tranh thế giới trong thế kỉ XX là gì?
Câu 24: Mối quan hệ giữa các nước Đông Nam Á có sự biến đổi từ năm 1991 chủ yếu là do nguyên nhân nào?
Câu 25: Sự Chấm dứt chiến tranh lạnh đã tác động như thế nào đến tình hình Đông Nam Á?
Câu 26: Thành tựu nào của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại khiến cho tình hình an ninh thế giới luôn tiềm ẩn dấu hiệu bất ổn?
Câu 27: Vì sao cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lại làm dẫn đến sự dịch chuyển của lao động sang nhóm ngành dịch vụ?
Câu 28: Điểm giống nhau giữa cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII - XIX với cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại là
Câu 29: Những phát minh của cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII- XIX có điểm gì khác so với cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại?
Câu 30: Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại có tác động như thế nào đến công cuộc đổi mới của Việt Nam hiện nay?
Câu 31: Hội nghị Ianta (1945) có sự tham gia của các nước nào?
Câu 32: Hội nghị Ianta được triệu tập vào thời điểm nào của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)?
Câu 33: Tương lai của Nhật Bản được quyết định như thế nào theo Hội nghị Ianta (2-1945)?
Câu 34: Theo quyết định của hội nghị Ianta (2-1945), quốc gia nào cần phải trở thành một quốc gia thống nhất và dân chủ?
Câu 35: Theo quy định của Hội nghị Ianta (2-1945), quốc gia nào sẽ thực hiện nhiệm vụ chiếm đóng, giải giáp miền Tây Đức, Tây Béc-lin và các nước Tây Âu?
Câu 36: Tổng thư ký Liên Hợp Quốc từ năm 2017 là người nước nào?
Câu 37: Hiến chương của Liên hợp quốc được thông qua tại hội nghị nào?
Câu 38: Cơ quan nào của Liên hợp quốc gồm tất cả các nước thành viên, mỗi năm họp một lần để thảo luận các vấn đề hoặc công việc thuộc phạm vi Hiến chương
Câu 39: Hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxixcô (Mĩ) đã thông qua Hiến chương và tuyên bố thành lập Liên Hợp quốc có sự tham gia của đại biểu bao nhiêu nước?
Câu 40: Liên hợp quốc quyết định lấy ngày 24-10 hàng năm làm ngày Liên hợp quốc là vì đó là ngày gì?