Bài kiểm tra
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Lịch sử Trường THPT Lý Thái Tổ
1/40
50 : 00
Câu 1: Ba tư tưởng sau đây được trình bày trong tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc:
Câu 2: Trong quá trình thực hiện chiến lược toàn cầu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000, Mỹ đạt được kết quả nào dưới đây?
Câu 3: Hội nghị nào sau đây của Đảng Cộng sản Đông Dương không trực tiếp xác định nhiệm vụ cho cách mạng Việt Nam là chống chủ nghĩa phát xít?
- A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 5 - 1941
- B. Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 3 - 1945
- C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 - 1939
- D. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7 - 1936
Câu 4: Sự kiện nào đánh dấu chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi một nước (Liên Xô) và bước đầu trở thành hệ thống thế giới:
Câu 5: Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, quốc gia nào ở châu Âu trở thành tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô - Mỹ?
Câu 6: Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của Mĩ, Nhật và Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
Câu 7: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần 2 ở Đông Dương (1919-1929), thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành kinh tế nào?
Câu 8: Tư tưởng cốt lõi thể hiện trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là:
Câu 9: Khẩu hiệu đấu tranh mà Đảng ta vận dụng trong phong trào cách mạng 1930 -1931 là:
Câu 10:
Câu 11: Sự khác nhau cơ bản giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên và Luận cương chính trị của Đảng năm 1930 là xác định:
Câu 12: Điểm sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là
Câu 13: Vai trò lớn nhất của Liên hợp quốc hiện nay là:
Câu 14: Điểm nổi bật của nghệ thuật khởi nghĩa vũ trang trong cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là sự kết hợp:
Câu 15: Tham vọng thiết lập “Trật tự thế giới đơn cực” của Mĩ thời kì sau chién tranh lạnh dựa trên cơ sở chủ yếu nào?
Câu 16: Biến đổi quan trọng nhất của các nước châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Câu 17: Trong giai đoạn 1939 – 1945, Đảng Cộng sản Đông Dương đã khắc phục được một trong những hạn chế của Luận cương chính trị (10/1930) qua chủ trương:
Câu 18: Sự kiện nào đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam bước đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác?
Câu 19: Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và Việt Nam quốc dân đảng đều là:
Câu 20: Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX là:
Câu 21: Từ nửa sau những năm 70 của thế kỷ XX, Nhật Bản thực hiện chính sách đối ngoại trở về châu Á dựa trên cơ sở nào?
Câu 22: Nguyên nhân nào là cơ bản nhất, quyết định sự bùng nổ và phát triển của phong trào cách mạng 1930 - 1931?
Câu 23: Một trong những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?
Câu 24: Hội nghị trung ương Đảng 11/1939 do đồng chí Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì đã đánh dấu sự chuyển hướng đấu tranh đúng đắn của Đảng vì:
Câu 25: Chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc của Đảng Cộng sản Đông Dương tại Hội nghị tháng 5-1941 có gì khác so với Hội nghị tháng 11-1939?
Câu 26: Nguyên nhân sâu xa của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỉ XX là do
Câu 27: Cho các sự kiện:
1. Việt Nam và Mĩ bình thường quan hệ;
2. Việt Nam trở thành thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc;
3. Việt Nam được bầu làm Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.
Câu 28: Tính chất triệt để của phong trào cách mạng 1930 – 1931 được biểu hiện ở:
Câu 29: Tận dụng thời cơ Nhật đầu hàng Đồng minh (8 - 1945), những nước nào dưới đây đã giành được độc lập vào năm 1945?
Câu 30: So với cách mạng tháng Mười Nga, lực lượng cách mạng trong Cương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam (2/1930) có điểm gì khác biệt?
Câu 31: Điểm nào dưới đây là sự khác biệt giữa phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á, Châu Phi với khu vực Mĩ Latinh:
- A. Châu Á, Châu Phi đấu tranh để giải phóng dân tộc, khu vực Mĩ Latinh đấu tranh để giải phóng giai cấp
- B. Châu Á, Châu Phi đấu tranh chống lại bọn đế quốc thực dân cũ, khu vực Mĩ Latinh đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mới
- C. Châu Phi và Châu Á đấu tranh bằng vũ trang, khu vực Mĩ Latinh đấu tranh ôn hòa
- D. Phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á, Châu Phi làm hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân lung lay tận gốc, khu vực Mĩ Latinh chưa làm được điều đó
Câu 32: Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong những năm 1920 – 1930 là:
Câu 33: Với chủ trương giương cao ngọn cờ dân tộc, tạm gác việc thực hiện nhiệm vụ cách mạng ruộng đất trong giai đoạn 1939 - 1945, Đảng Cộng sản Đông Dương đã
Câu 34: Trong lúc Nhật đảo chính Pháp, Ban thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị nào dưới đây?
Câu 35: Từ năm 1991 đến năm 2000, các nước lớn điều chỉnh quan hệ theo hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp chủ yếu vì:
Câu 36: Sự kiện nào dưới đây có ảnh hưởng tích cực đến phong trào cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX?
Câu 37: Nguyên nhân nào dưới đây làm cho nền kinh tế Mỹ, Nhật, Tây Âu bị suy thoái từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX?
Câu 38: Đặc đểm nổi bật của phong trào dân tộc, dân chủ ở Việt Nam giai đoạn 1919 – 1930 là:
- A. cuộc đấu tranh giành quyền cai trị ở Việt Nam giữa thực dân Pháp và vương triều Nguyễn diễn ra mạnh mẽ, quyết liệt
- B. sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế, chính trị, xã hội dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của phong trào đấu tranh theo khuynh hướng cách mạng vô sản ở Việt Nam
- C. cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo giữa khuynh hướng cách mạng vô sản và khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản
- D. sự phát triển mạnh mẽ của phong trào tư sản, tiểu tư sản từng bước khẳng định vai trò lãnh đạo của họ
Câu 39: Ngày 1-10-1949, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời là kết quả của:
Câu 40: Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp đã dẫn tới sự xuất hiện của những giai cấp nào dưới đây?