Bài kiểm tra
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Lịch sử Trường THPT Hồng Lĩnh
1/40
50 : 00
Câu 1: Vai trò địa vị quốc tế của Liên bang Nga sau khi Liên Xô tan rã là gì?
Câu 2: Điểm khác biệt giữa Liên xô và các nước đế quốc trong thời kỳ 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX là gì?
Câu 3: Sự thành lập liên minh Châu Âu (EU) mang lại những lợi ích căn bản nào cho các nước thành viên tham gia?
Câu 4: Sự khác biệt căn bản giữa Chiến tranh lạnh với các cuộc chiến tranh thế giới đã diễn ra trong thế kỷ XX là
- A. Chiến tranh lạnh diễn ra chủ yếu ở Châu á- Thái Bình Dương.
- B. Mẫu thuẫn giữa Liên xô và Mĩ về vấn đề thuộc địa.
- C. Chiến tranh lạnh diễn ra chủ yếu trên lĩnh vực quân sự giữa hai siêu cường Xô- Mĩ.
- D. Chiến tranh lạnh diễn ra trên nhiều lĩnh vực, ngoại trừ xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa hai siêu cường Xô- Mĩ.
Câu 5: Quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai thay đổi như thế nào?
Câu 6: Từ sau 1945, dựa vào tiềm lực kinh tế - tài chính và lực lượng quân sự mạnh, giới cầm quyền Mĩ theo đuổi mưu đồ gì sau đây?
Câu 7: Nội dung nào sau đây thể hiện điểm chung trong phong trào đấu tranh của Ấn Độ và các nước Đông Nam Á ở nửa sau thế kỉ XX?
Câu 8: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Khoa học- kỹ thuật của Nhật Bản có gì khác biệt so với Mĩ?
Câu 9: Nội dung nào sau đây không thuộc đường lối cải cách-mở cửa của Trung Quốc từ 1978?
Câu 10: Đặc trưng lớn nhất của trật tự thế giới được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Câu 11: Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là gì?
Câu 12: Chính sách đối ngoại của Liên Xô thực hiện từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX là
Câu 13: Đối với các nhà yêu nước tiền bối, Nguyễn Tất Thành có thái độ như thế nào?
Câu 14: Từ năm 1946 đến năm 1949 ở Trung Quốc đã diễn ra cuộc nội chiến giữa
Câu 15: Sự kiện sau đây đánh dấu Châu Phi đã hoàn thành cơ bản cuộc đấu tranh đánh đổ nền thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ?
Câu 16: Nhật Bản trở thành siêu cường tài chính số 1 của thế giới
Câu 17: Hội nghị Ianta (2-1945) được triệu tập trong bối cảnh lịch sử nào dưới đây?
Câu 18: Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 19: Thành tựu cơ bản mà Liên Xô đạt được trong giai đoạn 1950 - 1973 là gì?
Câu 20: Đường lối đối ngoại của Campuchia từ 1954 đến đầu năm 1970 là gì?
Câu 21: Biến đổi cơ bản ở khu vực Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là gì?
Câu 22: Hội đồng Bảo an có vai trò như thế nào trong tổ chức Liên hợp quốc?
Câu 23: Năm 1961, Liên Xô đạt được thành tựu gì dưới đây trong lĩnh vực khoa học - kĩ thuật?
Câu 24: Sự kiện nào sau đây được đánh giá là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La tinh từ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 25: Sự kiện nào sau đây không thuộc những biến đổi cơ bản của các nước Đông Bắc Á sau năm 1945?
Câu 26: Ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới hình thành vào thập niên 70 của thế kỷ XX là
Câu 27: Mục đích của Mĩ khi thực hiện Kế hoạch Mác san là gì?
- A. Giúp đỡ các nước tư bản trên thế giới phục hồi kinh tế.
- B. Củng cố sức sức mạnh của hệ thống các nước CNTB trên thế giới.
- C. Thông qua viện trợ kinh tế để xác lập ảnh hưởng, sự khống chế của Mỹ đối với các nước tư bản đồng minh.
- D. Phục hồi tiềm lực kinh tế -quân sự của Đức, biến Tây Đức thành lực lượng xung kích chống Liên xô.
Câu 28: Theo "Phương án Maobatton", Ấn Độ đã bị chia cắt thành những quốc gia nào sau đây?
Câu 29: Nhận định nào sau đây đánh giá đúng sự phát triển kinh tế Nhật Bản từ những năm 60 của thế kỷ XX trở đi?
Câu 30: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của phong trào Cần Vương là gì?
Câu 31: Sự kiện nào dưới đây đánh dấu sự khởi sắc của tổ chức ASEAN?
Câu 32: Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là "Năm châu Phi" vì
Câu 33: Chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai xuất phát
Câu 34: Thất bại nặng nề nhất của Mĩ trong "chiến lược toàn cầu" là
Câu 35: Điều kiện khách quan thuận lợi đối với cuộc đấu tranh giành độc lập ở các nước Đông Nam Á vào giữa tháng 8-1945 là gì?
Câu 36: Phan Châu Trinh chủ trương giải phóng dân tộc bằng con đường nào?
Câu 37: Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã đi đầu trong lĩnh vực
Câu 38: Nguyên nhân nào quyết định thúc đẩy kinh tế Mỹ phát triển mạnh mẽ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 39: Trong giai đoạn 1945-1950, các nước Tây âu có điểm chung trong chính sách đối ngoại đó là
Câu 40: Sự kiện nào dưới đây đánh dấu Chiến tranh lạnh kết thúc?