Bài kiểm tra
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử Trường THPT Hồng Bàng
1/40
50 : 00
Câu 1: Nguyên thủ những nước nào sau đây tham dự Hội nghị Ianta (2/1945)?
Câu 2: Các vùng Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của quốc gia nào theo quy định của Hội nghị Ianta (2-1945)?
Câu 3: Tại sao Liên Xô lại được khôi phục lại những quyền lợi đã mất của nước Nga trong cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1904 – 1905)?
Câu 4: Em có nhận xét gì về sự phân chia phạm vi ảnh hưởng ở khu vực châu Âu giữa các cường quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai
Câu 5: Cơ quan nào của Liên hợp quốc đóng vai trò là cơ quan chính trị quan trọng nhất, chịu trách nhiệm duy trì hòa bình và an ninh thế giới?
Câu 6: Kế hoạch 5 năm (1946-1950) của nhân dân Xô Viết thực hiện trong hoàn cảnh nào?
Câu 7: Năm 1949, Khoa học - kĩ thuật Liên Xô có bước phát triển nhanh chóng được đánh dấu bằng sự kiện nào?
Câu 8: Sự kiện nào đã mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người?
Câu 9: Thể chế chính trị của Liên Bang Nga từ năm 1993 trở đi là
Câu 10: Đâu không phải là thách thức mà nước Nga phải đối mặt từ sau năm 1991?
Câu 11: Phương án Mao bát tơn mà người Anh thực hiện ở Ấn Độ phản ánh hình thái nào của chủ nghĩa thực dân?
Câu 12: Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về cuộc đấu tranh giành độc lập ở Ấn Độ sau chiến tranh thế giới thứ hai
Câu 13: Nôi dung nào sau đây không phải là điểm khác biệt giữa cách mạng Ấn Độ (1945-1950) với cách mạng Trung Quốc (1946-1949)?
Câu 14: Nguyên nhân cơ bản khiến phương pháp bất bạo động, bất hợp tác lại có thể thực hiện hiệu quả ở Ấn Độ là gì?
Câu 15: Tại sao lại có sự khác biệt về mức độ thắng lợi trong cuộc đấu tranh giành chính quyền giữa tháng 8-1945 giữa các nước Đông Nam Á?
Câu 16: Đâu không phải là lý do để các nước Tây Âu cần phải đẩy mạnh sự liên kết khu vực sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 17: Nền tảng cơ bản giúp quá trình liên kết châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai có thể diễn ra thuận lợi là gì?
Câu 18: Yếu tố nào quyết định xu hướng liên kết khu vực của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 19: Đâu không phải là điểm khác nhau giữa Liên minh châu Âu (EU) với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
Câu 20: Nguyên nhân khách quan đưa đến sự phục hồi kinh tế của Nhật Bản và Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Câu 21: Nhận định phản ánh đầy đủ mối quan hệ quốc tế trong nửa sau thế kỉ XX là
- A. Quy mô toàn cầu của các hoạt động kinh tế, tài chính và chính trị của các quốc gia và các tổ chức quốc tế.
- B. Các quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng hóa, các quốc gia cùng tồn tại hòa bình, vừa đấu tranh, vừa hợp tác.
- C. Sự tham gia của các nước Á, Phi, Mĩ Latinh mới giành được độc lập vào các hoạt động chính trị quốc tế.
- D. Sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại đã tác động mạnh đến quan hệ giữa các nước.
Câu 22: Nét đặc trưng cơ bản của đời sống chính trị thế giới từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm 90 của thế kỉ XX là gì?
- A. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
- B. Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ đã đưa tới sự ra đời của hơn 100 quốc gia độc lập.
- C. Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ diễn ra với quy mô, nội dung và nhịp điệu chưa từng thấy.
- D. Sự đối đầu gay gắt giữa hai siêu cường, hai phe mà đỉnh cao là tình trạng chiến tranh lạnh kéo dài.
Câu 23: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô đã có sự chuyển biến như thế nào?
- A. Chuyển từ đối đầu sang đối thoại, thực hiện hợp tác trên nhiều lĩnh vực.
- B. Hợp tác với nhau trong việc giải quyết nhiều vấn đề quốc tế lớn.
- C. Từ hợp tác sang đối đầu trực tiếp với các cuộc chiến tranh cục bộ lớn diễn ra.
- D. Từ đồng minh trong chiến tranh chuyển sang đối đầu và đi đến tình trạng chiến tranh lạnh.
Câu 24: Nguyên nhân dẫn đến sự đối đầu giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ là
Câu 25: Sự kiện nào được xem là khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô, gây nên cuộc Chiến tranh lạnh?
Câu 26: Đâu không phải lý do để khẳng định phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ hai góp phần làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới?
Câu 27: Quá trình hình thành và mở rộng của hệ thống xã hội chủ nghĩa sau chiến tranh thế giới thứ hai không mang đến tác động vào tới quan hệ quốc tế?
Câu 28: Nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 29: Vì sao việc đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật được xem là một trong những nhân tố hàng đầu thúc đẩy sự phát triển của các nước tư bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 30: Nhận xét nào sau đây không đánh giá đúng tác động của phong trào giải phóng dân tộc đến quan hệ quốc tế
Câu 31: Nội dung nào sau đây không phải là điểm tương đồng giữa chiến dịch Biên giới thu đông 1950 và chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947?
Câu 32: Điểm khác của chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 so với chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 của quân dân Việt Nam là về
Câu 33: Điểm chung về hoạt động quân sự của quân dân Việt Nam trong chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 và chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 là có sự kết hợp giữa
Câu 34: Đâu không phải là lý do để Bộ chính trị quyết định triệu tập Đại hội Đại biểu lần II của Đảng năm 1951?
Câu 35: Đại hội đại biểu toàn quốc lần II lại cần phải quyết triệt để vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương không xuất phát từ lý do nào sau đây?
Câu 36: Vì sao cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của quân dân miền Bắc cuối năm 1972 lại được coi như trận “Điện Biên Phủ trên không”?
Câu 37: Thắng lợi quân sự của quân và dân ta tác động trực tiếp đến việc ký kết Hiệp định Pari về Việt Nam là
- A. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân mậu Thân 1968.
- B. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972, chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” (12-1972).
- C. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ.
- D. Tổng tiến công và nổi dậy giải phóng miền Nam (1975).
Câu 38: Từ mối quan hệ giữa trận “Điện Biên Phủ trên không” (1972) với hiệp định Pari năm 1973, anh (chị) có nhận xét gì về mối quan hệ giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao?
- A. Thắng lợi trên mặt trận quân sự quyết định thắng lợi trên mặt trận ngoại giao
- B. Đấu tranh trên mặt trận ngoại giao tạo ra thế mạnh cho cuộc đấu tranh trên mặt trận quân sự
- C. Thắng lợi trên mặt trận quân sự góp phần vào thắng lợi trên mặt trận ngoại giao
- D. Thắng lợi trên mặt trận quân sự có vai trò quan trong đối với thắng lợi trên mặt trận ngoại giao
Câu 39: Tại thời điểm kí kết hiệp định hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương và hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam, tình hình thế giới có điểm gì tương đồng?
Câu 40: Nội dung nào sau đây không phải là điểm khác biệt giữa hiệp định Pari năm 1973 và hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954?