Bài kiểm tra
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử Trường THPT Cây Dương
1/40
50 : 00
Câu 1: Bản chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12/3/1945) đã xác định kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương là:
Câu 2: Sự kiện nào đánh dấu chế độ phân biệt chủng tộc Apácthai ở Nam Phi bị xóa bỏ hoàn toàn?
Câu 3: Giai cấp mới nào được hình thành trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919-1929)?
Câu 4: Từ những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Tây Âu liên kết lại với nhau dựa trên những điểm tương đồng nào?
Câu 5: Bản hiệp ước nào đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình Huế đối với cuộc tình lược Việt Nam của thực dân Pháp?
Câu 6: Quân lệnh số 1 của Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc (13/08/1945) có viết: “Hỡi quốc dân để bào!..Phát xít Nhật đã đầu hàng Đồng minh, quân Nhật đã bị tan rã tại khắp các mặt trận, kể chúng ta đã ngã gục ..”. Đoạn trích trên cho biết:
Câu 7: Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ Thái Lan) là thuộc địa của
Câu 8: Nội dung nào sau đây là một trong những điểm của phong trào cách mạng 1930 - 1931?
Câu 9: “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững nền tự do và độc lập ấy”. Đoạn tư liệu trên được trích trong văn kiện nào?
Câu 10: Từ cuối năm 1950, để đánh phá hậu phương của ta, ngoài biện pháp quân sự, Đờ Lát đơ Tátxinhi còn sử dụng biện pháp gì?
Câu 11: Nội dung nào không phải hệ quả của cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỉ XX?
Câu 12: Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám (1945)?
- A. Thắng lợi của một dân tộc nhược tiểu đã tự giải phóng khỏi ách đế quốc thực dân.
- B. Mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc: độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.
- C. Phá tan xiềng xích nô lệ của Pháp-Nhật, đem lại độc lập tự do cho dân tộc.
- D. Buộc Pháp công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
Câu 13: Nhân tố chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là
Câu 14: Nguyên nhân cơ bản quyết định thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) của nhân dân ta là gì?
Câu 15: Trong cao trào cách mạng 1930 - 1931, để tập hợp nhân dân, Đảng đã thành lập tổ chức nào sau đây?
Câu 16: Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954) tác động như thế nào đến tình hình miền Bắc nước ta?
- A. Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, nhân dân lần đầu tiên làm chủ chính quyền.
- B. Miền Bắc trở thành quốc gia độc lập tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- C. Miền Bắc được giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- D. Miền Bắc được giải phóng, hoàn thành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Câu 17: Theo nghị quyết của Hội nghị Pốtxđam, quân đội những nước nào sẽ làm nhiệm vụ giải giáp chủ nghĩa phát xít ở Đông Dương?
Câu 18: “Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa”. Đoạn trích trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phản ánh
Câu 19: Hoạt động nào không nằm trong chủ trương “vô sản hoá” của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên?
Câu 20: Nội dung nào không phải là quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta (2/1945)?
Câu 21: Từ những năm 90 của thế kỉ XX đến nay, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào?
Câu 22: Văn kiện nào sau đây có ý nghĩa to lớn như lời “hịch cứu quốc”, như “mệnh lệnh chiến đấu" của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp?
Câu 23: Đặc điểm nổi bật của phong trào dân tộc, dân chủ Việt Nam đầu thế kỉ XX là
- A. sự phát triển mạnh mẽ của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
- B. cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo giữa khuynh hướng cách mạng vô sản và dân chủ tư sản.
- C. sự chuyển biến về tư tưởng của giai cấp tiểu tư sản trước tác động của chủ nghĩa Mác – Lênin.
- D. sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân từ tự phát sang tự giác.
Câu 24: Tháng 6/1950, ta chủ động mở chiến dịch Biên giới nhằm mục đích cơ bản gì?
Câu 25: Thắng lợi nào có ý nghĩa kết thúc hoàn toàn cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) của nhân dân Việt Nam?
Câu 26: Kẻ thù trước mắt của nhân dân Đông Dương được Đảng xác định trong thời kì 1936 - 1939 là
Câu 27: Tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập trong bối cảnh
Câu 28: Năm 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập nhằm mục tiêu gì?
Câu 29: Từ ngày 06/01 đến ngày 08/02/1930, tại Hương Cảng (Trung Quốc) đã diễn ra sự kiện thành lập
Câu 30: Một trong những tác động tiêu cực của cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỉ XX là gì?
Câu 31: Tư tưởng cốt lõi trong “Cương lĩnh chính trị” đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là
Câu 32: Mục tiêu chung của các thế lực phản động trong và ngoài nước đối với nước ta sau Cách mạng thánh Tám là
Câu 33: Lí do nào là quan trọng nhất để Đảng chủ trương: “Khi thì tạm thời hoà hoãn với Trung Hoa Dân quốc để chống Pháp, khi thì hoà hoãn với Pháp để đuổi Trung Hoa Dân quốc” trong giai đoạn 1945- 1946?
Câu 34: Một trong những lí do khiến Hội nghị Trung ương 8 (5/1941) có tầm quan trọng đặc biệt đối với cách mạng tháng Tám 1945?
Câu 35: Bài học nào của Cách mạng tháng Tám 1945 được áp dụng để giải quyết những vấn đề có ý nghĩa sống còn của nước ta hiện nay?
Câu 36: Nhận định nào không đúng về hậu phương trong kháng chiến chống Pháp?
Câu 37: Nội dung nào sau đây là một trong những điểm mới của phong trào cách mạng 1930-1931?
Câu 38: Quan hệ quốc tế chưa bao giờ được mở rộng và đa dạng như nửa sau thế kỷ XX là do
Câu 39: Điểm khác biệt của các nước Mĩ Latinh so với các nước ở châu Á và châu Phi ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Câu 40: Đặc điểm nổi bật của phong trào dân tộc, dân chủ Việt Nam đầu thế kỉ XX là
- A. sự phát triển mạnh mẽ của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
- B. sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân từ tự phát sáng tự giác.
- C. cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo giữa khuynh hướng cách mạng vô sản và dân chủ tư sản.
- D. sự chuyển biến về tư tưởng của giai cấp tiểu tư sản trước tắc động của chủ 1 lửa Mác – Lênin.