Bài kiểm tra
Đề thi thử THPT QG lần 1 môn Hóa năm học 2019 - 2020 Trường THPT Vĩnh Viễn
1/40
50 : 00
Câu 1: Đem 18g một amin đơn no A trung hòa đủ với dung dịch HCl 2M thu được 32,6g muối. CTPT của A và thể tích dung dịch axit cần là:
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X (gồm CH3COOC2H3; C2H3COOCH3 và (CH3COO)3C3H5 ) cần 17,808 lí O2 (đktc) thu được 30,36g CO2 và 10, 26g H2O. Lượng X trên phản ứng tối đa với số mol NaOH là:
Câu 3: Glucozo còn được gọi là:
Câu 4: Dãy các chất đều làm quỳ tím ẩm hóa xanh là:
Câu 5: Xà phòng hóa hoàn toàn 11,1g hỗn hợp 2 este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M. Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu là:
Câu 6: Đốt hết 2 amin đơn no bậc 1 đồng đẳng kế tiếp thu được nCO2 : nH2O = 1 : 2. CTPT của 2 amin là:
Câu 7: So sánh nhiệt độ sôi giữa các chất, trường hợp nào sau đây hợp lý:
Câu 8: Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 tạo kết tủa là:
Câu 9: Xà phòng hóa hoàn toàn một lượng triglixerit cần V ml dung dịch NaOH 1M sẽ thu được 9,2g glixerol. Giá trị của V là:
Câu 10: Amin có cấu tạo CH3CH2NHCH3 có tên là:
Câu 11: Chất X chứa (C,H,N). Biết % khối lượng N trong X là 45,16%. Khi đem X tác dụng với HCl chỉ tạo muối có dạng RNH3Cl. X là:
Câu 12: CO2 → X→ Y→ Z (+enzym) → CH3COOH. X, Y, Z phù hợp:
Câu 13: class="MsoNormal">Xà phòng hóa hoàn toàn 4,4g este C4H8O2 bằng dung dịch NaOH thu được 4,1h muối. Este là:
Câu 14: este no đơn chứ mạch hở có công thức chung là:
Câu 15: Cho các tính chất sau: (1) dạng sợi; (2) tan trong nước; (3) tan trong dung dịch svayde; (4) tác dụng với dung dịch HNO3đ/ H2SO4đ; (5) tráng bạc; (6) thủy phân. Xenlulozo có các tính chất sau:
Câu 17: Glucozo không tham gia và phản ứng:
Câu 18: Cho các chất: glucozo; saccarozo; tinh bột; metyl fomat; xenlulozo; fructozo. Số chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit tạo sản phẩm tác dụng với Cu(OH)2 và tráng bạc là:
Câu 19: Saccarozo và glucozo đều tham gia:
Câu 20: Tinh bột được tạo thành ở cây xanh nhờ phản ứng
Câu 21: Saccarozo không tham gia phản ứng:
Câu 22: Cho các chất sau: etylamin; anilin; dimetylamin; trimetylamin. Số chất amin bậc 2 là
Câu 25: Thực hiện lên men ancol từ glucozo (H = 80%) được etanol và khí CO2. Dẫn khí thu được vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 40g kết tủa. Lượng glucozo ban đầu là:
Câu 26: Xà phòng hóa tristearin trong dung dịch NaOH thu được C3H5(OH)3 và:
Câu 27: Cho các phát biểu sau:
1. glucozo và fructozo đều tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam
2. saccarozo và antozo thủy phân đều cho 2 phân tử mốnaccarit
3. tinh bột và xenlulozo có CTPT dạng (C6H10O5)n và là đồng phân của nhau
4. chất béo còn được gọi là triglixerit
5. gốc hidrocacbon của axit béo trong triglixerit có nguồn gốc từ thực vật là gốc không no
Số phát biểu đúng là:
Câu 28: Cho các tính chất sau: (1) tan dễ dàng trong nước lạnh; (2) thủy phân trong dung dịch axit đun nóng; (3) tác dụng với Iot tạo xanh tím. Tinh bột có các tính chất sau:
Câu 29: Hợp chất CH3CH2COOCH3 có tên là:
Câu 31: Để rửa mùi tanh của cá mè (mùi tanh của amin), người ta có thể dùng:
Câu 32: Este C4H8O2 tác dụng với NaOH tạo ancol metylic. Este là:
Câu 33: Cho các chất: CH3NH2 (1); NH3 (2); C6H5NH2 (3); (CH3)2NH (4); (C6H5)2NH (5). Kết quả so sánh lực bazo giữa các chất hợp lý là:
Câu 35: Thủy phân xenlulozo, sản phẩm thu được là:
Câu 37: Phương pháp chuyển hóa triglixerit lỏng thành triglixerit rắn (tạo bơ nhân tạo) là:
Câu 38: Cho các chất: phenol; axit axetic; etyl axetat; ancol etylic; tripanmitin. Số chất phản ứng với NaOH là:
Câu 39: Thủy phân 0,01 mol este X cần 0,03 mol NaOH thu được 0,92g một ancol, 0,01 mol CH3COONa; 0,02 mol HCOONa. CTPT của este là:
Câu 40: Tên hợp chất có công thức cấu tạo (C17H33COO)3C3H5 là: