Đề thi thử THPT QG lần 1 môn Hóa năm học 2019 - 2020 Trường THPT Trần Đại Nghĩa

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 148758

    Phát biểu nào sau đây đúng?

    • A.Glyxin là chất lỏng ở điều kiện thường.   
    • B.Tơ nilon-6,6 là polime thiên nhiên.
    • C.Triolein là chất rắn ở điều kiện thường.  
    • D.Glucozơ có nhiều trong quả nho chín.
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 148759

    Có các phát biểu sau: 

    (a) H2NCH2COHNCH2CH2COOH có chứa 1 liên kết peptit trong phân tử; 

    (b) Etylamin, metylamin ở điều kiện thường đều là chất khí, có mùi khai, độc; 

    (c) Benzenamin làm xanh quỳ ẩm; 

    (d) Các peptit, glucozơ, saccarozơ đều tạo phức với Cu(OH)2

    (e) Thủy phân đến cùng protein đơn giản chỉ thu được các α–amino axit; 

    (f) Protein được tạo nên từ các chuỗi peptit kết hợp lại với nhau. 

    Số phát biểu đúng là

    • A.3
    • B.5
    • C.5
    • D.2
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 148761

    Phát biểu nào sau đây sai?

    • A.Axit stearic là axit no mạch hở.
    • B.Metyl fomat có phản ứng tráng bạc.
    • C.Ở điều kiện thường, triolein là chất lỏng.
    • D.Thủy phân vinyl axetat thu được ancol metylic.
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 148763

    Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp etyl axetat và metyl fomat, metyl axetat thu được CO2 và m gam H2O. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 40 gam kết tủa. Giá trị của m là

    • A.4,8.       
    • B.5,6.             
    • C.17,6.       
    • D.7,2.
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 148765

    Cho các chất sau: etyl axetat, tripanmitin, phenyl axetat, vinyl fomat, etyl clorua. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra ancol là

    • A.3
    • B.2
    • C.4
    • D.5
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 148766

    Cho các chất sau: Phenol, anilin, buta-1,3-đien, benzen, toluen, stiren, vinyl clorua, axit acrylic. Số chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là : 

    • A.5
    • B.4
    • C.6
    • D.7
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 148769

    Trong các chất: metan, etilen, benzen, stiren, glixerol, anđehit axetic, đimetyl ete, axit acrylic. Số chất có khả năng làm mất màu nước brom là

    • A.2
    • B.4
    • C.5
    • D.3
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 148772

    Cho các chất sau đây: triolein, etyl axetat, saccarozơ, fructozơ, Ala-Gly-Ala, glucozơ, xenlulozơ, vinyl fomat, anbumin. Số chất bị thủy phân trong môi trường kiềm là

    • A.8
    • B.7
    • C.6
    • D.5
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 148775

    Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là

    • A.C2H5OH.    
    • B.C6H5NH2.         
    • C.H2NCH2COOH.   
    • D.CH3NH2.
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 148777

    Cho 8,88 gam chất chứa nhân thơm X có công thức C2H3OOCC6H3(OH)OOCCH3 vào 200 ml KOH 0,9M đun nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được b gam chất rắn khan. Giá trị của b là

    • A.14,64.    
    • B.16,08.       
    • C.15,76.      
    • D.17,2.
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 148779

    Ứng với công thức phân tử C3H6O2, có x đồng phân làm quỳ tím hóa đỏ; y đồng phân tác dụng được với dung dịch NaOH, nhưng không tác dụng với Na; z đồng phân vừa tác dụng được với dung dịch NaOH và vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 và t đồng phân cấu tạo vừa tác dụng được với Na, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3. Nhận định nào dưới đây là sai?

    • A.x = 1.     
    • B.t = 2.
       
    • C.y = 2.  
    • D.z = 0.
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 148781

    Đốt cháy 0,15 mol hỗn hợp X gồm metyl acrylat, etylen glicol, axetanđehit và ancol metylic cần dùng a mol O2. Sản phẩm cháy dẫn qua 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, lọc bỏ kết tủa, cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào phần nước lọc thì thu được thêm 53,46 gam kết tủa nữa. Giá trị của a là bao nhiêu?

    • A.0,455.  
    • B.0,215.   
    • C.0,375.       
    • D.0,625.
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 148783

    Cho các chất sau: etilen, axetilen, buta-1,3-đien, benzen, toluen, stiren, metyl metacrylat. Số chất làm nhạt màu nước brom ở điều kiện thường là

    • A.6
    • B.5
    • C.7
    • D.4
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 148785

    Cho sơ đồ phản ứng:

    (1) X (C5H8O2) + NaOH → X1 (muối) + X2

    (2) Y (C5H8O2) + NaOH → Y1 (muối) + Y2

    Biết X1 và Y1 có cùng số nguyên tử cacbon; X1 có phản ứng với nước brom, còn Y1 thì không. X2 và Y2 có tính chất hóa học giống nhau là

    • A.bị khử bởi H(to, Ni).
    • B.bị oxi hóa bởi O2 (xúc tác) thành axit cacboxylic.
    • C.tác dụng được với Na.
    • D.tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 (to).
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 148787

    Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, H2NCH2CONHCH(CH3)COOH, CH3COONH3C2H5, C6H5NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH và HCl là

    • A.2
    • B.3
    • C.5
    • D.4
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 148789

    Cho 16,6 gam hỗn hợp X gồm metyl fomat và phenyl axetat (tỉ lệ mol tương ứng 1:2) tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

    • A.28,6      
    • B.25,2       
    • C.23,2      
    • D.11,6
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 148791

    X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí ở điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là

    • A.3
    • B.4
    • C.5
    • D.2
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 148793

    Hỗn hợp X gồm CH3OH, C2H5OH, C3H7OH, HCOOH ( số mol của CH3OH bằng số mol của C3H7OH). Cho m gam X tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít H2 ( đktc). Giá trị của m là

    • A.4,6.    
    • B.9,2.    
    • C.2,3.     
    • D.13,8.
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 148795

    Phát biểu nào sau đây đúng?

    • A.Cho mẫu đá vôi vào dung dịch giấm ăn, không thấy sủi bọt khí.
    • B.Giấm ăn làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
    • C.Cho Zn vào dung dịch giấm ăn, không có khí thoát ra.
    • D.Giấm ăn làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 148797

    Cho dãy các chất:metan, etilen, axetilen, etan, ancol anlylic,axit acrylic, glixerol. Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom là

    • A.2
    • B.3
    • C.5
    • D.4
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 148799

    Cho các chất sau: axit acrylic, foman đehit, phenyl fomat,glucozơ, anđêhit axetic, metyl axetat, saccarozơ. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng bạc là.

    • A.5
    • B.4
    • C.6
    • D.3
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 148801

    Cho các chất hữu cơ X, Y, Z có công thức phân tử C4H8O2 thỏa mãn các tính chất sau:

    - X có cấu tạo mạch cacbon phân nhánh, phản ứng được với Na và NaOH.

    - Y tác dụng được với dung dịch NaOH và được điều chế từ ancol và axit có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử.

    - Z có cấu tạo mạch cacbon không phân nhánh, tác dụng được với dung dịch NaOH và có phản ứng tráng bạc.

    Các chất X, Y, Z lần lượt là:

    • A.CH3[CH2]2COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3.
    • B.CH3CH(CH3)COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3.
    • C.CH3CH(CH3)COOH, CH3CH2COOCH3, HCOOCH2CH2CH3.
    • D.CH3[CH2]2COOH, CH3CH2COOCH3, HCOOCH2(CH3)2.
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 148803

    Phát biểu nào sau đây đúng?

    • A.Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
    • B.Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
    • C.Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.
    • D.Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 148805

    Cho các cặp chất sau tác dụng với nhau:

    (1) CH3COOH và C2H5ONa; 

    (2) C2H5NH2 và C6H5NH3Cl;

    (3) C6H5OH và C2H5ONa; 

    (4) CH3NH2 và ClH3NCH2COOH;

    Các cặp xảy ra phản ứng là:

    • A.(1), (2), (3), (4)   
    • B.(1), (3)  
    • C.(1), (2), (4)    
    • D.(1), (2), (3)
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 148807

    Cho sơ đồ phản ứng sau:

    X + NaOH → trong sản phẩm hữu cơ có một chất Y và CH3COONa;

    Y + O2 → Y1;

    Y1 + NaOH → CH3COONa + H2O

    Số chất X thỏa mãn sơ đồ trên là

    • A.2
    • B.1
    • C.4
    • D.3
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 148810

    Ba chất hữu cơ X, Y, Z (50 < MX < MY < MZ) đều có thành phần nguyên tố C, H, O. Hỗn hợp T gồm X, Y, Z trong đó nX = 4 (nY + nZ). Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được 13,2 gam CO2. Mặt khác m gam T phản ứng vừa đủ với 0,4 lít dung dịch KHCO3 0,1M. Cho m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 56,16 gam Ag. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp T là

    • A.74,52%    
       
    • B.22,26%       
    • C.67,90%          
    • D.15,85%
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 148812

    Cho các phản ứng sau:

    (1) Cu+H2SO4 đặc                                         

    (2) Cu(OH)+ glucozo

    (3) Gly-Gly-Gly + Cu(OH)2/NaOH               

    (4) Cu(NO3)2 + FeCl2 + HCl

    (5) Cu+HNO3 đặc                                          

    (6) CH3COOH + NaOH

    (7) AgNO3 + FeCl3                                                     

    (8) Al + Cr2(SO4)3

    Số phản ứng xảy ra là?

    • A.7
    • B.5
    • C.8
    • D.6
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 148814

    Hai hợp chất hữu cơ nào sau đây là đồng phân của nhau?

    • A.amilozo và amilopectin.      
    • B.anilin và analin.
    • C.etyl aminoaxetat và α- aminopropionic.      
    • D.vinyl axetat và mety acrylat.
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 148816

    Thủy phân  chất X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Z tác dụng được với Na sinh ra khí H2. Chất X là :

    • A.HCOOCH = CH – CH3  
    • B.HCOOCH = CH2
    • C.CH3COOCH = CH2     
    • D.HCOOCH2CHO
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 148818

    Hidrat hóa 2-metylbut-2-en (điều kiện thích hợp) thu được sản phẩm chính là :

    • A.2-metylbutan-2-ol   
    • B.2-metylbutan-3-ol   
    • C.3-metylbutan-2-ol   
    • D.3-metylbutan-1-ol
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 148820

    Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, axit acrylic, ancol anlylic ( C3H5OH). Đốt cháy hoàn toàn 0,75 mol X, thu được 30,24 lít khí CO2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 1,25. Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,125M. Giá trị của V là

    • A.0,6.      
    • B.0,4.   
    • C.0,3.     
    • D.0,5
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 148822

    Phát biểu nào sau đây đúng?

    • A.Etyl acrylat có phản ứng tráng bạc.
    • B.Ở điều kiện thường, tristearin là chất rắn.
    • C.Thủy phân etyl axetat thu được ancol metylic.
    • D.Tripanmitin phản ứng được với nước brom.
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 148824

    Từ tinh dầu hồi, người ta tách được anetol là một chất thơm được dùng sản xuất kẹo cao su. Anetol có tỉ khối hơi so với N2 là 5,286. Phân tích nguyên tố cho thấy, anetol có phần trăm khối lượng cacbon và hiđro tương ứng là 81,08%; 8,10% còn lại là oxi. Công thức phân tử của anetol là

    • A.C3H8O.      
    • B.C6H12O6    
    • C.C10H12O.    
    • D.C5H6O.
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 148827

    Hỗn hợp T gồm 3 chất hữu cơ X, Y, Z (50<MX<MY<MZ và đều tạo nên từ các nguyên tố C, H, O). Đốt cháy hoàn toàn m gam T thu được H2O và 2,688 lít khí CO2 (đktc). Cho m gam T phản ứng với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 1,568 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, cho m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là

    • A.4,6.          
    • B.4,8.     
       
    • C.5,2.         
    • D.4,4.
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 148829

    Cho các sơ đồ phản ứng sau:

    C8H14O4 + NaOH → X1 + X2 + H2O

    X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4

    X3 + X4 → Nilon-6,6 + H2O

    Phát biểu nào sau đây đúng?

    • A.Các chất X2, Xvà X4 đều có mạch cacbon không phân nhánh.
    • B.Nhiệt độ sôi của Xcao hơn axit axetic.
    • C.Dung dịch X4 có thể làm quỳ tím chuyển sang màu hồng.
    • D.Nhiệt độ nóng chảy của X3 cao hơn X1.
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 148831

    Cho dãy các chất: m-CH3COOC6H4CH3; m-HCOOC6H4OH; ClH3NCH2COONH4; p-C6H4(OH)2; p-HOC6H4CH2OH; H2NCH2COOCH3; CH3NH3NO3. Số chất trong dãy mà 1 mol chất đó phản ứng tối đa được với 2 mol NaOH là

    • A.2
    • B.5
    • C.4
    • D.3
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 148833

    Có các phát biểu sau:

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 148835

    Hỗn hợp M gồm hai chất hữu cơ mạch hở là X (có công thức phân tử C4H9NO4) và đipeptit Y (có công thức phân tử C4H8N2O3). Cho M tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chỉ gồm: một muối của axit cacboxylic Z, một muối của amino axit T và một ancol E. Biết M có tham gia phản ứng tráng bạc. Phát biểu nào sau đây sai?

    • A.T là H2N–CH2–COOH và E là CH3OH.
    • B.Trong phân tử X có một nhóm chức este.
    • C.Y là H2N–CH2–CONH–CH2–COOH và Z là HCOONa.
    • D.1 mol M tác dụng tối đa với 2 mol NaOH.
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 148837

    Cho dãy các chất: isoamyl axetat, tripanmitin, anilin, xenlulozo, Gly–Ala–Val. Số chất trong dãy bị thủy phân trong môi trường axit vô cơ đun nóng là

    • A.4
    • B.5
    • C.3
    • D.2
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 148839

    Hỗn hợp E gồm chất X (C4H12N2O4) và chất Y (C2H8N2O3); trong đó X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của axit vô cơ. Cho 7,36 gam E phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch T và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn T, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

    • A.4,38.       
    • B.3,28.     
    • C.4,92.        
    • D.6,08.

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?