Đề thi thử HK1 môn Hóa 8 năm 2019-2020 Trường THCS Phan Huy Chú

Câu hỏi Trắc nghiệm (19 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 53743

    Nến được làm bằng parafin, khi đốt nến xảy ra các hiện tượng sau:

    • A.hiện tượng 1.   
    • B.hiện tượng 1 và 2.  
    • C.hiện tượng 3.   
    • D.hiện tượng 2.
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 53744

    Trong các thí nghiệm sau, ở thí nghiệm nào xảy ra hiện tượng hóa học?

    • A.Lấy một lượng thuốc tím (rắn) hòa tan vào nước rồi cho bay hơi hết nước, sau đó để nguội.
    • B.Hòa tan muối ăn vào nước.
    • C.Lấy một lượng thuốc tím (rắn) bỏ vào ống nghiệm rồi đun nóng. Đun tàn đỏ của que đóm vào gần miệng ống nghiệm, thấy que đóm bùng cháy.
    • D.Hòa tan đường vào nước.
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 53745

    Cho natri(Na) tác dụng với H2O thu được xút( NaOH) và khí H2. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng?

    • A.Na + H2O →  NaOH + H2     
    • B.2Na + H2O →  2NaOH + H2
    • C.2Na + 2H2O → 2NaOH + H2   
    • D.3Na + 3H2O → 3NaOH + 3H2
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 53746

    Phản ứng hóa học của CuO và NH3 được biểu diện như sau: xCuO + y NH3 → 3Cu + 3H2O + N2 ↑. Các giá trị của x và y cho phương trình hóa học đã được cân bằng là giá trị nào?

    • A.x = 3; y = 2      
    • B.x = 2; y = 2   
    • C.x = 2; y = 1    
    • D.x = 3; y = 1
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 53747

    Nước vôi (canxi hidroxit) quét lên tường sau một thời gian sẽ hóa rắn. Phương trình chữ của phản ứng là phương trình nào sau đây?

    • A.Nước vôi → chất rắn    
    • B.Canxi hidroxit + khí cacbonic → canxi cacbonat + nước
    • C.Ca(OH)2 + khí cacbonic → CaCO3 + H2O   
    • D.Nước vôi +  CO2 → CaCO3 + nước  
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 53748

    Cho các hiện tượng sau:

    • A.(1), (2), (5). 
    • B.(1), (2).     
    • C.(2), (3).     
    • D.(3), (4).
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 53749

    Trong các thí nghiệm sau, ở thí nghiệm nào xảy ra hiện tượng vật lý?

    • A.Hòa tan muối ăn vào nước.
    • B.Hòa tan đường vào nước.
    • C.Lấy một lượng thuốc tím (rắn) bỏ vào ống nghiệm rồi đun nóng. Đun tàn đỏ của que đóm vào gần miệng ống nghiệm, thấy que đóm bùng cháy.
    • D.Cả A và B
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 53750

    Phát biểu nào sau đây về định luật bảo toàn khối lượng là đúng?

    • A.Tổng nguyên tử khối của các chất trước phản ứng và sau phản ứng là bằng nhau trong một phản ứng hóa học.
    • B.Trong một phản ứng hóa học tổng phân tử khối của các chất trước và sau phản ứng là bằng nhau.
    • C.Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng của các sản phẩm tạo thành.
    • D.Tổng số phân tử trước và sau phản ứng được bảo toàn.
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 53751

    Khối lượng của chất được bảo toàn trong phản ứng hóa học, vì:

    • A.Tổng số nguyên tố trước và sau phản ứng bằng nhau.
    • B.Phân tử khối của các chất thay đổi.
    • C.Có sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử còn khối lượng các nguyên tử là không đổi.
    • D.Số các phân tử trước và sau phản ứng bằng nhau.
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 53752

    Dấu hiệu nào giúp ta khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra?

    • A.Một trong số các dấu hiệu dưới   
    • B.Có sự thay đổi màu sắc
    • C.Có chất khí thoát ra (sủi bọt)   
    • D.Có chất kết tủa (chất không tan)
       
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 53753

    Đốt cháy quặng pirit sắt(FeS2) thu được sắt (III) oxit Fe2O3 và khí sunfuarơ SO2. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng?

    • A.2FeS2  + O2  → Fe2O3 + SO2   
    • B.FeS2  + O2  → Fe2O3 + 2SO2
    • C.4FeS2  +11 O2 →  2Fe2O3 + 8SO2   
    • D.4FeS2  +11 O2 →  Fe2O3 + 8SO2     
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 53754

    Khí nitơ và khí hiđro tác dụng với nhau tạo khí amoniac(NH3). Phương trình hoá học ở phương án nào dưới đây đã viết đúng?

    • A.N2 + H2 → 2NH3  
    • B.N2 + H2  → NH3
    • C.N2 + 3H2→ 2NH3       
    • D.N + 3H → NH3
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 53755

    Để lập một phương trình hóa học cần tiến hành các bước sau (ghi không theo thứ tự):

    • A.3,4,1,2    
    • B.2,1,4,3   
    • C.1,2,3,4.      
    • D.4,3,2,1
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 53756

    Khi mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy bọt sủi lên. Quá trình này là:

    • A.Hiện tượng hóa học.
    • B.Hiện tượng vật lí.
    • C.Không phải là hiện tượng vật lí và cũng không phải hiện tượng hóa học.
    • D.Gồm cả hiện tượng vật lí và hóa học.
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 53757

    Cho phương trình hóa học: 2Cu + O2 → 2CuO. Tỉ lệ giữa số nguyên tử đồng : số phân tử oxi : số phân tử CuO là:

    • A.1 : 2 : 2.     
    • B.2 : 2 : 1.      
    • C.2 : 1 : 2.    
    • D.2 : 1 : 1.
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 53758

    Trong một phản ứng hoá học, các chất phản ứng và chất tạo thành phải chứa cùng:

    • A.Số nguyên tố tạo ra chất.    
    • B.Số nguyên tử trong mỗi chất.
    • C.Số phân tử trong mỗi chất.    
    • D.Số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 53759

    Lập phương trình hóa học sau:

    a, Al2(SO4)+ NaOH →  Al(OH)3 + Na2SO4

    b, KNO3 →  KNO2  + O2

    c, NaOH + H3PO4  → Na3PO4 + H2O      

    d, NaOH + FeCl3 → NaCl   +  Fe(OH)3

  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 53760

    Đốt cháy 2,8 gam Nhôm trong không khí có chứa Oxi thu được 3,8 gam Nhôm oxit (Al2O3)

  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 53761

    Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau:

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?