Đề thi thử giữa HK2 môn Toán 12 năm 2020 Trường THPT Bình Sơn

Câu hỏi Trắc nghiệm (30 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 113206

    Nguyên hàm của sinx

    • A.cosx
    • B.cotx
    • C.cosx
    • D.tanx
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 113207

    Tích phân I=12(x23x+5)dx bằng

    • A.192
    • B.52
    • C.9
    • D.272
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 113208

    Nguyên hàm của x3 là

    • A.x4+C
    • B.3x2+C
    • C.x2+C
    • D.x44+C
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 113209

    Nguyên hàm của hàm số f(x)=(2x1)4 là

    • A.(2x1)55+C
    • B.8(2x1)3+C
    • C.4(2x1)3+C
    • D.(2x1)510+C
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 113210

    Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [-2;3]. Gọi F(x) là một nguyên hàm của hàm f(x) trên đoạn [- 2;3] và F(3) = - 3; F(-2) = - 5. Tính I=2.23f(x)dx.

    • A.4
    • B.-4
    • C.16 
    • D.-16
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 113211

    Cho I=01xx2+1dx. Bằng cách đặt t=x2+1 thì

    • A.I=12.12dtt
    • B.I=01dtt
    • C.I=12.01dtt
    • D.I=12dtt
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 113212

    Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=x2+4x3;y=0;x=0;x=3 là

    • A.43 (đvdt)
    • B.73 (đvdt)
    • C.83 (đvdt)
    • D.53 (đvdt)
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 113213

    Tích phân J=π6π4cos(2xπ6)dx bằng

    • A.23+14
    • B.314
    • C.23+14
    • D.2314
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 113214

    Thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay quanh trục Ox hình phẳng giới hạn bởi các đường x=0;x=1; y=x.ex;y=0 là

    • A.Thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay quanh trục Ox hình phẳng giới hạn bởi các đường x=0;x=1; y=x.ex;y=0 là
    • B.π4(e21) (đvtt)
    • C.14(e21) (đvtt)
    • D.14(e2+1) (đvtt)
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 113215

    Tính I=1ex5.lnxdx

    • A.5e6136
    • B.2e6+336
    • C.2e6+336
    • D.2e6336
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 113216

    Biết I=02mx(x+1)2dx=343. Khi đó giá trị của m là

    • A.m = 1
    • B.m = 2
    • C.m=12
    • D.m = 4
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 113217

    Tìm số phức liên hợp của số phức z=i(3i+1).

    • A.z=3+i
    • B.z=3i
    • C.z=3+i
    • D.z=3i
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 113218

    Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng (D): y=x24x+4, y=0,x=0 quanh trục Ox.

    • A.33π5 (đvtt)
    • B.8π3 (đvtt)
    • C.32π5 (đvtt)
    • D.132π5 (đvtt)
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 113219

    Cho I=x.e2x.dx=a.x.e2x+b.e2x+C. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

    • A.a=b
    • B.b>a
    • C.a+2b=0
    • D.2a+b=0
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 113220

    Cho hình thang cong (H) giới hạn bởi các đường y=ex;y=0;x=0;x=ln4. Đường thẳng x=k(0<k<ln4) chia (H) thành hai phân có diện tích S1S2 (như hình vẽ).

    Biết k=alnb(a,bZ+) để S1=2S2. Tính P=a+b

    • A.P = 5
    • B.P = 3
    • C.P = 7
    • D.P = 9
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 113221

    Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y=x+2;y=x+2;x=1 (như hình vẽ).

    Tính thể tích V của vật thể tròn xoay khi quay hình phẳng (H) quanh trục hoành.

    • A.V=9π
    • B.V=27π2
    • C.V=55π6
    • D.V=9π2
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 113222

    Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với vận tốc v1(t)=5t(m/s). Đi được 7s thì người lái xe gặp chướng ngại vật và phanh gấp, ô tô tiếp tục chuyển động chậm dần đều với gia tốc a=60(m/s2). Tính quãng đường ô tô đi được từ lúc bắt đầu chuyển bánh đến khi dừng hẳn.

    • A.S=318524(m)
    • B.S=2452(m)
    • C.S=24524(m)
    • D.S=269524(m)
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 113223

    Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên đoạn [0;2] thỏa mãn {f(x).f(2x)=1f(x)1,x[0;2] và f(0)=23. Tính I=02xf(x).dx[1+f(2x)]2.f2(x).

    • A.I=45
    • B.I=15
    • C.I=25
    • D.I=35
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 113224

    Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [1;2], thỏa mãn 3f(x)+x.f(x)=x3+1 và f(1)=12. Tính I=12f(x)dx

    • A.I=76
    • B.I=512
    • C.I=2524
    • D.I=2324
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 113225

    Tính thể tích của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x = 0 và x=π4, biết rằng khi cắt vật thể bởi mặt phẳng tùy ý vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ với 0xπ4  thì được thiết diện là tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là 2x và sinx.

    • A.V=2
    • B.V=1π4
    • C.V=22(1π4)
    • D.V=π28
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 113226

    Cho số phức z=2+5i. Tìm số phức w=iz+z.

    • A.w=73i
    • B.w=77i
    • C.w=33i
    • D.w=3+7i
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 113227

    Cho số phức z=12i. Điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức w=iz+(z)2 trên mặt phẳng tọa độ:

    • A.N(-1;-5)
    • B.M(5;-1)
    • C.Q(-1;5)
    • D.P(-5;-1)
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 113228

    Nếu hàm số f(x) có đạo hàm là f(x)=x2(x2)(x2x2)(x+1)4 thì tổng các điểm cực trị của hàm số f(x) bằng

    • A.-1
    • B.2
    • C.1
    • D.0
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 113229

    Nếu hàm số y=x+m+1x2có giá trị lớn nhất bằng 22 thì giá trị của m là

    • A.22
    • B.2
    • C.2
    • D.22
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 113230

    Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=41+2x và F(0) = 2. Tìm F(2).

    • A.5(1+ln2).
    • B.2ln5+4.
    • C.2(1+ln5).
    • D.4ln5+2.
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 113231

    Cho số phức z thỏa mãn |z+3|=5 và |z2i|=|z22i|. Tính |z|.

    • A.|z|=210
    • B.|z|=10
    • C.|z|=25
    • D.|z|=5
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 113232

    Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [0;1], f(x)+xf(x2)=x2+x+2. Tính tích phân I=01f(x)dx.

    • A.136
    • B.176
    • C.179
    • D.313
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 113233

    Cho hàm số F(x)=xex là một nguyên hàm của hàm số e3xf(x). Tính I=e3xf(x)dx.

    • A.I=(13x)ex+c
    • B.I=(1+2x)ex+c
    • C.I=(1+2x)ex+c
    • D.I=(3x)ex+c
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 113234

    Cho số phức z=a+bi(a,bR) thoả mãn (1+i)z+2z=3+2i. Tính P=a+b

    • A.P = - 1
    • B.P = - 2
    • C.P = 1
    • D.P = 2
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 113235

    Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi  parabol y=x2 và đường tròn x2+y2=2. Diện tích của (H) bằng

    • A.π+23
    • B.π2+13
    • C.2π+23
    • D.2π23

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?