Bài kiểm tra
Đề thi HSG môn Vật lý 9 năm 2019 Phòng GD&ĐT Huyện Phù Ninh có đáp án
1/30
50 : 00
Câu 1: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Một viên bi thả lăn xuống dốc dài 1,2m hết 0,5 giây. Khi hết dốc, bi lăn một quãng đường nằm ngang dài 3m trong 1,5 giây. Vận tốc của bi trên cả hai quãng đường là:
Câu 2: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Hai ô tô cùng khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B, cùng chuyển động về điểm C. Biết AC = 108km; BC = 60km, xe khởi hành từ A với vận tốc 45km/h. Muốn hai xe đến C cùng một lúc, xe khởi hành từ B phải chuyển động với vận tốc là:
Câu 3: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Một đoàn tàu chịu tác dụng của lực kéo và lực cản theo phương nằm ngang. Hình vẽ bên cho biết sự phụ thuộc của vận tốc chuyển động của tàu theo thời gian trên các đoạn đường OA, AB, BC, CD, DE. Lực kéo cân bằng với lực cản trong đoạn đường nào dưới đây?
Câu 4: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Người ta đổ nước sôi vào một bình chứa 0,5 lít nước có nhiệt độ 200C. Nhiệt độ của nước trong bình sau đó là 500 C. Lượng nước sôi đã đổ vào bình là
Câu 5: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Cho kg nước và kg dầu vào nhau. Nhiệt độ của nước và của dầu lần lượt là t1 và t2, nhiệt dung riêng của nước và dầu lần lượt là c1 và c2. Biết \({m_1} = 3{m_2};{c_1} = 2{c_2};{t_2} = 5{t_1}\) . Bỏ qua sự truyền nhiệt ra ngoài môi trường thì nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là.
Câu 6: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Pha m1 (g) nước ở 100OC vào m2 (g) nước ở 40OC. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là 70OC. Biết m1 + m2 = 200g. Khối lượng m1 và m2 là:
Câu 7: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Có hai điện trở R1 = 15Ω, R2 = 30Ω, biết R1 chỉ chịu được cường độ dòng điện tối đa là 1,5A, còn R2 chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 2A. Hỏi có thể mắc song song hai điện trở trên vào hai điểm có hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu?
Câu 8: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Mắc R1 vào hai điểm A,B của mạch điện thì I = 0,4A. Nếu mắc song song thêm một điện trở R2 = 10Ω mà I’= 0,8A thì R1 có trị số là:
Câu 9: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = 2W ; R2 = 3W ; R3 = 5W, R4 = 4W. Vôn kế có điện trở rất lớn. Hiệu điện thế giữa hai đầu A, B là 18V. Số chỉ của vôn kế là
Câu 10: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Mắc R1 vào hai điểm A, B của mạch điện thì I = 0,4A. Nếu mắc nối tiếp thêm một điện trở R2 = 10Ω mà I’ = 0,2A thì R1 có trị số là:
Câu 11: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Điện trở R1= 10W chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U1= 6V. Điện trở R2= 5W chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U2= 4V. Đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của đoạn mạch này là:
Câu 12: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Một dòng điện có cường độ I = 2mA chạy qua điện trở R = 3000 Ω trong thời gian 600 giây. Nhiệt lượng toả ra (Q) là:
Câu 13: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Hai điện trở R1, R2 và một ampe kế được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A , B . Nếu R1 = 5Ω , R2 = 10Ω (điện trở của ampe kế nhỏ không đáng kể ). Ampekế chỉ 0,2 A thì hiệu điện thế của AB là :
Câu 14: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Đặt vào hai đầu một điện trở R một hiệu điện thế U = 12V, khi đó cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 1,2A. Nếu giữ nguyên hiệu điện thế nhưng muốn cường độ dòng điện qua điện trở là 0,8A thì ta phải tăng điện trở thêm một lượng là:
Câu 15: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Một người có chiều cao AB = 170cm, mắt O cách đỉnh đầu A là 5cm đứng soi gương gắn trên tường. Để nhìn thấy được ảnh của chân người đó thì khoảng cách lớn nhất từ mép dưới của gương đến sàn nhà là:
Câu 16: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Chiếu một tia sáng tới gương phẳng với góc tới i = 600. Muốn tia phản xạ và tia tới vuông góc với nhau thì phải thay đổi góc tới của tia tới trên :
Câu 17: Một dây dẫn thẳng bằng nikelin dài 20m, tiết diện 0,05 mm2. Điện trở suất của nikelin là 0,4.10-6 Ω.m. Điện trở của dây dẫn này là
Câu 18: Biết điện trở suất của nhôm là 2,8.10-8 Ω.m; điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 Ω.m; của vonfram là 5,5.10-8 Ω.m. Chọn kết luận đúng
Câu 19: Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp bằng 100 Ω. Biết rằng một trong hai điện trở có giá trị lớn gấp 3 lần điện trở kia. Giá trị mỗi điện trở là:
Câu 20: Cho hai điện trở R1 = 1 Ω, R2 = 2 Ω mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 220V. Tính U2.
Câu 21: Hai điện trở cùng bằng R được nối tiếp với nhau, sau đó lại mắc song song với một điện trở R nữa. Tính điện trở tương đương của cụm ba điện trở đó.
Câu 22: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế là 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,6A. Nếu hiệu thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 36V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu?
Câu 23: Biết điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở R1, R2 mắc song song với nhau là 10 Ω. Biết cường độ qua mạch là 2,5A. Tính U1.
Câu 24: Trên một biến trở con chạy có ghi (20 Ω - 2,5A). Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào hai đầu cố định của biến trở.
Câu 25: Có ba bóng đèn: Đ1 (6V - 3W), Đ2 (12V - 3W), Đ3 (6V - 6W). Khi các bóng này đều sử dụng ở hiệu điện thế định mức thì độ sáng của các bóng đèn như sau:
Câu 26: Biến trở gồm một dây Nikelin, đường kính 2 mm, quấn đều vòng nọ sát vòng kia, trên một ống sứ cách điện, đường kính 4 cm, dài 20 cm. Tính điện trở của dây ấy.
Câu 27: Một bóng đèn có ghi (220V - 60W) mắc vào một nguồn điện. Khi đó cường độ dòng điện qua đèn là 0,18A thì ta thấy đèn sáng
Câu 28: Một máy bơm nước hoạt động với công suất 250W trong 2h và một bếp điện hoạt động với công suất 1000W trong 1h. Hỏi hai dụng cụ này sử dụng lượng điện năng tổng cộng là bao nhiêu?
Câu 29: Một mạch điện có hai điện trở R1 = 10 Ω, R2 = 15 Ω mắc nối tiếp với nhau. Cho dòng điện qua mạch sau một thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở R1 là 4000J. Tìm nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch.
Câu 30: Người ta dùng bếp điện để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ 20C. Để đun sôi lượng nước đó trong 20 phút thì phải dùng bếp điện có công suất bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4,18.103 J/kg.K , hiệu suất của bếp là 80%