Đề thi học kì môn Toán lớp 10 Trường THPT Đức Thọ năm học 2017 - 2018 (Phần trắc nghiệm)

Câu hỏi Trắc nghiệm (30 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 208609

    Tập xác định của hàm số y = x+3x5 là:

    • A.D=R{5}
    • B.D=(;5)
    • C.D=(5;+)
    • D.D=R{5}
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 208610

    Cho tập hợp A={1;2;3;5;6},B={2;0;3;4;5;7}. Tập hợp AB bằng:

    • A.{3;5}
    • B.{1;2;6}
    • C.{2;0;4;7}
    • D.(3;5)
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 208613

    Trong các hàm số sau, đâu là hàm số bậc nhất?

    • A.y=3x2
    • B.y=2x4
    • C.y=(x+1)(3x)
    • D.y=x23x+2
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 208615

    Hàm số y=(m+2)x22x+m3 là hàm số bậc hai khi m thỏa mãn điều kiện:

    • A.m=2
    • B.m=3
    • C.m3
    • D.m2
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 208617

    Tập hợp A=(2;3](1;6]  là tập nào sau đây ?

    • A.(2;6]
    • B.(1;3]
    • C.(2;1]
    • D.(2;1)
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 208619

    Hàm số nào sau đây có giá trị nhỏ nhất tại x=34 ?

    • A.y = 4x2 - 3x + 1
    • B.y = - x2 + 32x + 1
    • C.y = -2x2 + 3x + 1
    • D.y =  x2 - 32x + 1
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 208621

    Cho tập hợp A={b;c;d;e},B={c;d;e}. Tìm AB.

    • A.AB={c;d}
    • B.AB={b;c;d;e}
    • C.AB=
    • D.AB={b}
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 208623

    Tập hợp nào sau đây là TXĐ của hàm số: y=1x23x4?

    • A.[4;+)
    • B.[4;+){1}
    • C.R{1;4}
    • D.R{1;4}
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 208625

    Bảng biến thiên sau là của hàm số nào?

    • A.y=2x2+3x1
    • B.y=5
    • C.y=2x+4
    • D.y=3x2
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 208627

    Trong các tập hợp sau đây, tập nào là tập rỗng?

    • A.{xZ,|x|<1}
    • B.{xZ,6x27x+1=0}
    • C.{xQ,x24x+2=0}.
    • D.{xR,x24x+3=0}
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 208628

    Cho parabol (P):y=x2+ax+b . Tìm a, b để parabol (P) có đỉnh I(1;2).

    • A.a = -2, b = 3
    • B.a= - 2, b = -3
    • C.a = 2, b = 3
    • D.a = 2, b = -2
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 208631

    Điều kiện của phương trình x1=2 là:

    • A.x1
    • B.x3
    • C.x1
    • D.x3
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 208632

    Phương trình 3x2y=1 nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm?

    • A.(-1'1)
    • B.(1;1)
    • C.(-1;1)
    • D.(0;2)
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 208634

    Giải phương trình (x216)3x=0

    • A.[x=3x=4
    • B.[x=3x=4
    • C.[x=3x=±4
    • D.x=3
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 208636

    Phương trình (m4)x+3=0 là phương trình bậc nhất khi m thỏa mãn điều kiện:

    • A.m=3
    • B.m=4
    • C.m3
    • D.m4
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 208638

    Giải hệ phương trình: {x+2y3z=1x3y=1y3z=2

    • A.(2;1;1)
    • B.(-2;1;1)
    • C.(2;-1;1)
    • D.(2;1;-1)
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 208640

    Hệ phương trình nào trong các hệ sau là vô nghiệm?

    • A.{x2y=22x+y=1
    • B.{x2y=22x4y=4
    • C.{3xy=32x+y=1
    • D.{x2y=22x4y=1
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 208642

    Phương trình x25x6=0

    • A.có 2 nghiệm trái dấu
    • B.có 2 nghiệm âm phân biệt
    • C.có 2 nghiệm dương phân biệt
    • D.Vô nghiệm 
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 208644

    Hai vecto a và b bằng nhau nếu chúng:

    • A.Cùng hướng 
    • B.Cùng hướng và cùng độ dài
    • C.Cùng độ dài 
    • D.Cùng phương và cùng độ dài
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 208646

    Cho tam giác ABC với A(1;3), B(4;2), C(-2;0). Tọa độ trọng tâm tam giác ABC là:

    • A.(5;5)
    • B.(32;52)
    • C.(1;53)
    • D.(1;13)
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 208648

    Trong hệ trục tọa độ (O;i,j) cho điểm M thỏa mãn OM=4i2j. Tìm tọa độ điểm M.

    • A.M(2;1)
    • B.M(4;2)
    • C.M(2;4)
    • D.M(4;2)
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 208651

    Cho 3 điểm phân biệt A,B,C. Khẳng định nào sau đây đúng?

    • A.AB+AC=BC
    • B.CABA=BC
    • C.AC+CB=AB
    • D.ABBC=CA
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 208653

    Cho tam giác ABC có I, J lần lượt là trung điểm của AB, AC. Xác định đẳng thức đúng trong các đẳng thức sau:

    • A.BC=2IJ
    • B.IJ=12BC
    • C.IB=JC
    • D.AI=BI
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 208654

    Cho hình thang ABCD với hai cạnh đáy là AB = 2a và CD = 6a. Khi đó giá trị |AB+CD| bằng bao nhiêu?

    • A.8a
    • B.4a
    • C.- 4a
    • D.2a
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 208657

    Trên hệ trục tọa độ (O,i,j), cho2 điểm A(1;3), B(4;2). Tính tọa độ của vectơ AB

    • A.AB=(5;5)
    • B.AB=(1;1)
    • C.AB=(3;1)
    • D.AB=(3;1)
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 208659

    Trên hệ (O;i,j) cho các vectơ u=(3;1),v=(2;5). Khi đó, tích vô hướng của hai vectơ uv bằng:

    • A.1
    • B.11
    • C.(5;4)
    • D.(1;-6)
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 208661

    Trên hệ trục tọa độ (O,i,j), cho  2 điểm A(2;4), B(1;1). Tìm tọa độ điểm C sao cho tam giác ABC vuông cân tại B.

    • A.C(16;4)
    • B.C(0;4) và C(2;-2)
    • C.C(-1;5) và C(5;3)
    • D.C(4;0) và C(-2;2)
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 208663

    Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m trên đoạn [-6; 60] để phương trình x22x+2+2x2=2m+1+4x có nghiệm?

    • A.Vô số giá trị 
    • B.61
    • C.63
    • D.62
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 208665

    Cho tam giác ABC. Điểm M thỏa mãn hệ thức 2MAMB3CM=AB+AC. Chọn khẳng định đúng.

    • A.Hai véc tơ AM và AC cùng hướng.      
    • B.Hai véc tơ AM và AB cùng hướng.    
    • C.Hai véc tơ AM và BC cùng hướng.                  
    • D.Hai véc tơ AM và BC ngược hướng
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 208667

    Để đồ thị hàm số y=mx22mxm21(m0) có đỉnh nằm trên đường thẳng y=x2 thì  m nhận giá trị trong các khoảng nào sau đây:

    • A.(2;6)
    • B.(0;2)
    • C.(2;2)
    • D.(;2)

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?