Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 10 Trường THPT Lê Văn Hưu năm 2017-2018 (Phần trắc nghiệm)

Câu hỏi Trắc nghiệm (25 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 208490

    Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

    • A."xR,x2+1>0"
    • B.“Mọi tứ giác có hai đường chéo vuông góc đều là hình thoi”
    • C."xR,x2+10"
    • D.“Mọi hình thoi đều có hai đường chéo vuông góc”
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 208492

    Trong các mệnh đề sau, có bao nhiêu mệnh đề đúng?

    (1) 3 là số hữu tỉ.                             (4) xR,(x1)2>0

    (2) π>3,14                                          (5) nN,nn2

    (3) xR,x2x+1>0

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 208494

    Cho tập hợp A={1;2;3;4}. Số tập con gồm 2 phần tử của A là:

    • A.4
    • B.8
    • C.6
    • D.10
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 208496

    Cho tập A=(2;3) và tập B={xR,1x5}. Khi đó AB

    • A.(2;5)
    • B.(1;3)
    • C.(2;5]
    • D.[1;3)
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 208498

    Cho tập A=(3;2) và tập B=(32m;+), m là tham số. Tìm m để là một khoảng AB

    • A.m>12
    • B.m<12
    • C.m3
    • D.m3
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 208500

    Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn

    • A.y=2x+2+x
    • B.y=x24x+4
    • C.y=x33x
    • D.y=xx4+4x2+2
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 208502

    Hàm số y=x2+2x+2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

    • A.(;+)
    • B.(2;+)
    • C.(1;+)
    • D.(;1)
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 208504

    Cho hàm số y=f(x)={x2+4xkhix12x1khi1<x3x+6khix>3

    Tính giá trị của biểu thức A=f(2)+f(1)+f(1)+f(2)+f(3)+f(4)

    • A.A=4
    • B.A=63
    • C.A=2
    • D.A=8
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 208505

    Parabol y=x2ax+b có đỉnh I(2;2). Khi đó giá trị của a+2b

    • A.a+2b=0
    • B.a+2b=8
    • C.a+2b=2
    • D.a+2b=4
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 208506

    Cho hàm số y=ax2+bx+c có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào dưới đây đúng?

    • A.a>0,b<0,c<0
    • B.a>0,b<0,c>0
    • C.a<0,b>0,c<0
    • D.a>0,b>0,c<0
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 208507

    Cho đường thẳng (d): y=mx+2m+1 cắt parabol (P): y=x2+2x3 tại hai điểm phân biệt A,B mà trọng tâm ΔABC thuộc đường thẳng (Δ): x+2y3=0, với C(1;4). Khi đó giá trị của tham số m là:

    • A.m=2;m=12
    • B.m=2;m=12
    • C.m=2;m=12
    • D.m=2;m=12
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 208508

    Máy tính bỏ túi được bán cho học sinh với giá 400.000 đồng mỗi chiếc. Ba trăm học sinh sẵn

    sàng mua ở mức giá đó. Khi giá bán mỗi chiếc tăng thêm 100.000 đồng, có ít hơn 30 học sinh sẵn sàng

    mua ở mức giá đó. Hỏi giá bán mỗi chiếc máy tính bỏ túi bằng bao nhiêu sẽ tạo doanh thu tối đa?

    • A.600.000 đồng. 
    • B.700.000 đồng.
    • C.1.000.000 đồng.  
    • D.500.000 đồng.
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 208509

    Phương trình x24x+m3=0 có hai nghiệm phân biệt. Tập các giá trị của tham số là;

    • A.m(7;+)
    • B.m(;7)
    • C.m[7;+)
    • D.m(;7]
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 208510

    Tập nghiệm của phương trình 2xx2=x2 là

    • A.X={1;2}
    • B.X={1}
    • C.X={2}
    • D.
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 208511

    Hệ phương trình {x+y+z=52xy+z=83x2z+5=0 có nghiệm (x;y;z).

    Tính giá trị của biểu thức P=3x22y2+z2

    • A.P=11
    • B.P=61
    • C.P=11
    • D.P=61
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 208512

    Cho 3 điểm phân biệt A,B,C. Có bao nhiêu véctơ khác 0 có điểm đầu và điểm cuối là các điểm trên?

    • A.3
    • B.9
    • C.6
    • D.8
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 208513

    Cho hai véctơ a,b không cùng phương. Hai vectơ nào sau đây cùng phương?

    • A.12ab và 12a+b
    • B.4a+b và a4b
    • C.a+12b và 2a+b
    • D.12ab và a+2b
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 208514

    Trong hệ tọa độ Oxy, cho vectơ u=2j5i. Tọa độ của u là:

    • A.u=(5;2)
    • B.u=(2;5)
    • C.u=(5;2)
    • D.u=(2;5)
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 208515

    Khẳng định nào sau đây không phải là điều kiện cần và đủ để G là trọng tâm ΔABC, với M là trung điểm của BCO là điểm bất kì?

    • A.AG=13(AB+AC)
    • B.OA+OB+OC+3OG=0
    • C.AG+BG+CG=0
    • D.GM=12GA
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 208516

    Cho ΔABC. Gọi M là điểm trên cạnh BC sao cho BM=2MC . Trên đoạn thẳng AM lấy các điểm I,J sao cho AI=IJ=JM. Biết BC=xBI+yCJ. Tính giá trị của biểu thức: T=2x+y.

    • A.T=3
    • B.T=0
    • C.T=35
    • D.T=32
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 208517

    Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCDA(1;2),B(5;3) và G(23;1) là trọng tâm ΔABC. Tìm tọa độ đỉnh D.

    • A.D(3;10)
    • B.D(10;4)
    • C.D(10;3)
    • D.D(12;3)
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 208518

    Cho góc α[00;1800], trong các hệ thức sau, hệ thức nào sai?

    • A.sin2α+cos2α=1
    • B.tan2α+1=1sin2α,
    • C.cot2α=1sin2α1
    • D.tanα.cotα1=0
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 208519

    Cho ΔABC vuông cân tại A, góc giữa AB và BC là

    • A.(AB,BC)=450
    • B.(AB,BC)=600
    • C.(AB,BC)=1200
    • D.(AB,BC)=1350
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 208520

    Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho a=(1;3m4) và b=(m2;1). Khẳng định nào sau đây đúng?

    • A.abm=43
    • B.abm=1
    • C.abm=1,m=4
    • D.abm=1,m=4
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 208521

    Cho ΔABC đều cạnh bằng 3. Trên các cạnh AB,AC lần lượt lấy các điểm M,N sao cho 2.AM=MB,NA=2NC. Giá trị của tích vô hướng BN.CM là 

    • A.72
    • B.72
    • C.112
    • D.112

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?