Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 10 Trường THPT Lạc Long Quân năm học 2017 - 2018

Câu hỏi Trắc nghiệm (50 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 208600

    Cho hai tập \(A = \left\{ { - 3,{\rm{ 20}},{\rm{ 2, 0, 5}}} \right\},{\rm{ }}B = \left\{ { - 3,{\rm{ 2}},{\rm{ 0}}} \right\}\). Khẳng định nào sau đây là đúng.

    • A.\(A\backslash B = \left\{ {20,{\rm{ }}5} \right\}\)
    • B.\(A \cap B = \left\{ { - 3,{\rm{ 20}}} \right\}\)
    • C.\(A \cup B = \left\{ { - 3,{\rm{ 20, 0, 5}}} \right\}\)
    • D.\(A \cup B = \left\{ { - 3,{\rm{ 2, 0}}} \right\}\)
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 208601

    Ba kho hàng A, B và C có tất cả 1035 tấn thóc, biết số thóc ở kho A nhiều hơn số thóc ở kho B là 93 tấn nhưng ít hơn tổng số thóc ở kho C và D là 517 tấn. Tính số thóc ở kho C.

    • A.166 tấn thóc.
    • B.529 tấn thóc.
    • C. 259 tấn thóc.
    • D.610 tấn thóc.
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 208602

    Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm \(A(2{\rm{ }};{\rm{ }}3),{\rm{ }}I(1{\rm{ }};{\rm{ }} - 2)\). Xác định tọa độ điểm B để I là trung điểm của AB.

    • A.\((0{\rm{ }};{\rm{ }} - 7).\)
    • B.\(\left( {\frac{3}{2}{\rm{ }};{\rm{ }}\frac{1}{2}} \right).\)
    • C.\((1{\rm{ }};{\rm{ }}2).\)
    • D.\(( - 2{\rm{ }};{\rm{ }}1).\)
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 208603

    Trong lớp 10A có 35 học sinh. Trong đó có 15 em thích môn Văn, 17 em thích môn Toán, 7 em không thích môn nào. Số học sinh thích cả hai môn là

    • A.13 học sinh.
    • B.11 học sinh 
    • C.3 học sinh
    • D.4 học sinh 
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 208604

    Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình \(\left( {m - 4} \right)x - 3m - 2 = 0\) có nghiệm duy nhất.

    • A.\(m \ne 4.\)
    • B.\(m\ne 0\)
    • C.\(m=4\)
    • D.\(m=0\)
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 208605

    Mệnh đề nào sau đây là sai?

    • A.\(''\,\forall x \in R:{x^2} > 0\,''\)
    • B.\(''\,\exists x \in N:{x^2} \le 0\,''\)
    • C.\(''\,\forall x \in R:{x^2} \ge 0\,''\)
    • D.\(''\,\exists x \in R:{x^2} \le 0\,''\)
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 208606

    Cho hàm số \(y =  - 3x + 1.\) Hãy chọn khẳng định đúng.

    • A.Hàm số đồng biến trên \(\left( { - \infty ;\frac{1}{3}} \right)\) và nghịch biến trên \(\left( {\frac{1}{3}; + \infty } \right).\)
    • B.Hàm số nghịch biến trên \(\left( { - \infty ;\frac{1}{3}} \right)\) và đồng biến trên \(\left( {\frac{1}{3}; + \infty } \right).\)
    • C.Hàm số đồng biến trên R
    • D.Hàm số nghịch biến trên R
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 208607

    Cho tam giác ABC biết I là trung điểm của đoạn thẳng AB, G là trọng tâm tam giác,M là điểm bất kỳ. Hãy chọn khẳng định đúng.

    • A.\(\overrightarrow {MA}  + \overrightarrow {MB}  + \overrightarrow {MC}  = 2\overrightarrow {MG} .\)
    • B.\(\overrightarrow {BI}  + \overrightarrow {IC}  = \overrightarrow 0 .\)
    • C.\(\overrightarrow {MA}  + \overrightarrow {MB}  = 3\overrightarrow {MI} .\)
    • D.\(\overrightarrow {MA}  + \overrightarrow {MB}  + \overrightarrow {MC}  = 3\overrightarrow {MG} .\)
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 208608

    Tìm điểm K sao cho \(\overrightarrow {KA}  + 2\overrightarrow {KB}  = \overrightarrow {CB} \).

    • A.K là trung điểm của đoạn thẳng AB
    • B.K là trọng tâm tam giác ABC
    • C.K là trung điểm của đoạn thẳng CB
    • D.K thuộc đường tròn tâm C bán kính AB
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 208611

    Tập hợp \(A = {\rm{\{ }}1;2;3;4;5;6;7\} \) được viết dưới dạng đặc trưng là

    • A.\(A = {\rm{\{ n}} \in N{\rm{: 1 <  n}} \le {\rm{7\} }}\)
    • B.\(A = {\rm{\{ n}} \in N{\rm{: n}} \le {\rm{7\} }}\)
    • C.\(A = {\rm{\{ n}} \in N{\rm{: 0 <  n}} \le {\rm{7\} }}\)
    • D.\(A = {\rm{\{ n}} \in N{\rm{: 0  <  n  <  7\} }}\)
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 208612

    Giao điểm của parabol \((P):y =  - {x^2} + 2x + 3\) và Oy là

    • A.\((0;4)\)
    • B.\((0;3)\)
    • C.\((3;0)\)
    • D.\((-1;1)\)
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 208614

    Bảng biến thiên sau là của hàm số nào?

    • A.\(y = {x^2} - 2x + 2.\)
    • B.\(y =  - 3{x^2} - 6x + 11\)
    • C.\(y = 2{x^2} - 4x + 4.\)
    • D.\(y = {x^2} + 2x - 1\)
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 208616

    Cho parabol \(y = a{x^2} + bx + c\) có đồ thị như hình dưới. Hãy chọn khẳng định đúng khi nói về dấu của các hệ số \(a, b, c\).

    • A.\(a < 0,\,\,b > 0,\,\,c < 0.\)
    • B.\(a > 0,\,\,b > 0,\,\,c < 0.\)
    • C.\(a > 0,\,\,b < 0,\,\,c < 0.\)
    • D.\(a > 0,\,\,b > 0,\,\,c > 0.\)
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 208618

    Bạn An và bạn Tâm đến một cửa hàng văn phòng phẩm để mua bút chì và bút bi. Bạn An mua 3 bút chì và 2 bút bi với giá 13500 đồng, bạn Tâm mua 2 bút chì và 4 bút bi với giá 17000 đồng. Vậy giá mỗi bút chì và mỗi bút bi tương ứng là

    • A.3000 đồng và 3500 đồng.
    • B.2000 đồng và 3000 đồng.
    • C.2500 đồng và 3500 đồng.
    • D.2500 đồng và 3000 đồng.
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 208620

    Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số chẵn?

    • A.\(y = 2{x^2} - 1\)
    • B.\(y = \frac{1}{{x - 1}}\)
    • C.\(y = {x^2} + 2x - 1\)
    • D.\(y = \sqrt {x - 3} \)
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 208622

    Cho mệnh đề P: “ Tam giác ABC cân tại A“, mệnh đề Q: “ AB = AC“. Phát biểu mệnh đề “ P kéo theo Q”.                           

    • A.Nếu AB = AC thì tam giác ABC cân tại A.
    • B.Nếu tam giác ABC cân tại A thì AB = AC
    • C.Nếu tam giác ABC cân tại B thì AB = AC
    • D.Tam giác ABC cân tại A khi và chỉ khi AB = AC
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 208624

    Trục đối xứng của đồ thị hàm số \(y = {x^2} - 3x + 4\) là

    • A.\(x = \frac{{25}}{4}\)
    • B.\(x = 1\)
    • C.\(x = \frac{3}{2}\)
    • D.\(x =  - \frac{3}{2}\)
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 208626

    Cho tam giác ABC có \(A( - 4{\rm{ }};{\rm{ }}1),{\rm{ }}B(2{\rm{ }};{\rm{ 4}}),{\rm{ }}C(2{\rm{ }};{\rm{ }} - 2)\). Tìm tọa trực tâm H của tam giác ABC.

    • A.\(H\left( {\frac{1}{2}{\rm{ }};{\rm{ }}1} \right).\)
    • B.\(H\left( {2{\rm{ }};{\rm{ }}4} \right).\)
    • C.\(H\left( {\frac{1}{3}{\rm{ }};{\rm{ }}3} \right).\)
    • D.\(H\left( {1{\rm{ }};{\rm{ }}3} \right).\)
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 208629

    Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình \(\frac{{{x^2}}}{{x - 2}} = \frac{{3x - 2}}{{x - 2}}\)?

    • A.\({x^2} - 1 = 0\)
    • B.\({\left( {x - 1} \right)^2} = 0\)
    • C.\({x^2} - 3x + 2 = 0.\)
    • D.\(\left( {x - 2} \right){x^2} = \left( {3x - 2} \right)\left( {x - 2} \right).\)
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 208630

    Cho hai tập hợp \(A = \left( { - 3;5} \right),B = \left[ {2;7} \right)\). Hãy chọn đáp án đúng.

    • A.\(A \cap B = \left( {5;7} \right).\)
    • B.\(A \cap B = \left( {2;5} \right).\)
    • C.\(A \cap B = \left( { - 3;2} \right].\)
    • D.\(A \cap B = \left[ {2;5} \right).\)
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 208633

    Xác định parabol \((P):y = a{x^2} + bx + c\) biết \((P)\) có giá trị lớn nhất bằng 3 tại \(x=2\) và cắt trục Ox tại điểm có hoành độ bằng 1.

    • A.\(y =  - {x^2} + 4x - 3.\)
    • B.\(y = {x^2} - 4x + 7.\)
    • C.\(y = 2{x^2} - 12x + 20.\)
    • D.\(y =  - 3{x^2} + 12x - 9.\)
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 208635

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm \(M\left( {0; - 2} \right)\) và \(N\left( {1;3} \right)\). Khoảng cách giữa hai điểm M và N là:

    • A.\(\sqrt {26} .\)
    • B.\(\sqrt {2} .\)
    • C.\(26\)
    • D.\(2\)
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 208637

    Cặp số \((x;y)\) nào sau đây là một nghiệm của phương trình \(x + y - 3 = 0\)?

    • A.\(\left( {x;y} \right) = \left( {4;0} \right)\)
    • B.\(\left( {x;y} \right) = \left( {2;2} \right)\)
    • C.\(\left( {x;y} \right) = \left( { - 2;1} \right)\)
    • D.\(\left( {x;y} \right) = \left( {2;1} \right)\)
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 208639

    Điều kiện xác định của phương trình \(\sqrt {x - 3}  + \frac{2}{{x - 5}} = 3\) là

    • A.\(x \ge 3\)
    • B.\(\left\{ \begin{array}{l}
      x > 3\\
      x \ne  - 5
      \end{array} \right.\)
    • C.\(\left\{ \begin{array}{l}
      x \ge 3\\
      x \ne 5
      \end{array} \right.\)
    • D.\(\left\{ \begin{array}{l}
      x < 3\\
      x \ne 5
      \end{array} \right.\)
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 208641

    Một tập hợp có 3 phần tử có mấy tập con?

    • A.6
    • B.5
    • C.8
    • D.3
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 208643

    Số nghiệm của phương trình \(\sqrt {2{x^2} + 4x + 1}  = x + 1\) là

    • A.0
    • B.1
    • C.2
    • D.3
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 208645

    Cho hai tập hợp \({C_R}A = {\rm{[}}0; + \infty )\,\,\,,\,\,{C_R}B = \left( { - \infty ; - 5} \right) \cup \left( { - 2; + \infty } \right)\). Xác định tập hợp \(A \cap B\).

    • A.\(A \cap B = {\rm{[}} - 5; - 2]\)
    • B.\(A \cap B = ( - 5; - 2)\)
    • C.\(A \cap B = ( - 2;0)\)
    • D.\(A \cap B = ( - 5;0{\rm{]}}\)
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 208647

    Hãy chọn khẳng định sai.

    • A.Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau.
    • B.ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi \(\overrightarrow {AB}  = \overrightarrow {CD} \).
    • C.Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài.
    • D.Vectơ – không cùng hướng với mọi vectơ.
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 208649

    Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số \(y = 3{x^3} - 2x + 1\)?

    • A.\(\left( { - 1{\rm{ }};{\rm{ }}2} \right)\)
    • B.\((1;1)\)
    • C.\((0;0)\)
    • D.\((1;2)\)
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 208650

    Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau về tập hợp \(A \cap B\).

    • A.Tập \(A \cap B\) gồm các phần tử thuộc A mà không thuộc B.
    • B.Tập \(A \cap B\) gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B.
    • C.Tập \(A \cap B\) gồm các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B.
    • D.Tập \(A \cap B\) gồm các phần tử thuộc B mà không thuộc A.
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 208652

    Tập xác định của hàm số \(y = \frac{1}{{\sqrt {x - 5} }}\) là

    • A.\(( - \infty ;5]\)
    • B.\({\rm{[}}5; + \infty )\)
    • C.\(( - \infty ;5)\)
    • D.\((5; + \infty )\)
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 208655

    Cho hai tập hợp \(A = \left( { - 1; + \infty } \right),B = \left( { - \infty ;3} \right]\). Hãy chọn khẳng định đúng.

    • A.\(A\backslash B = \left( {3; + \infty } \right).\)
    • B.\(A\backslash B = \left( { - 1;3} \right).\)
    • C.\(A\backslash B = \left[ {3; + \infty } \right).\)
    • D.\(A\backslash B = \left( { - \infty ;1} \right].\)
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 208656

    Hàm số bậc hai nào sau đây có đồ thị đi qua 3 điểm \(A\left( {0; - 2} \right),B\left( {1;2} \right),C\left( { - 1; - 4} \right)\)?

    • A.\(y = {x^2} - 4x + 3.\)
    • B.\(y =  - 2{x^2} + 6x - 2\)
    • C.\(y =  - 3{x^2} + x - 2.\)
    • D.\(y = {x^2} + 3x - 2.\)
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 208658

    Tập nghiệm của phương trình \(\frac{{{x^2}}}{{\sqrt {x - 1} }} = \frac{4}{{\sqrt {x - 1} }}\) là

    • A.\(S = \emptyset .\)
    • B.\(S = \left\{ { - 2} \right\}.\)
    • C.\(S = \left\{ 2 \right\}.\)
    • D.\(S = \left\{ { - 2;2} \right\}.\)
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 208660

    Tìm giá trị của tham số m để phương trình: \({x^2} - 2\left( {m + 1} \right)x + {m^2} - 3 = 0\) có 2 nghiệm phân biệt \({x_1},\,\,{x_2}\) sao cho \({\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} = 4\).

    • A.\(m=2\)
    • B.\(m=0\)
    • C.\(\left[ \begin{array}{l}
      m = 0\\
      m =  - 2
      \end{array} \right.\)
    • D.\(m=-2\)
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 208662

    Rút gọn biểu thức vectơ \(\overrightarrow {AM}  + \overrightarrow {MB}  - \overrightarrow {AC} \) ta được kết quả đúng là

    • A.\(\overrightarrow {MB} \)
    • B.\(\overrightarrow {BC} \)
    • C.\(\overrightarrow {CB} \)
    • D.\(\overrightarrow {AB} \)
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 208664

    Đồ thị hàm số nào sau đây song song với Ox và đi qua điểm \(M\left( {1;2} \right)\)?

    • A.\(x=1\)
    • B.\(x=2\)
    • C.\(y=1\)
    • D.\(y=2\)
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 208666

    Cho ba vectơ \(\overrightarrow a ,\overrightarrow b ,\overrightarrow c \) khác vectơ \(\overrightarrow 0 .\) Hãy chọn khẳng định đúng.

    • A.Có vô số vectơ cùng hướng với cả ba vectơ \(\overrightarrow a ,\overrightarrow b ,\overrightarrow c \).
    • B.Không có vectơ nào cùng hướng với cả ba vectơ \(\overrightarrow a ,\overrightarrow b ,\overrightarrow c \).
    • C.Nếu  \(\overrightarrow a\) và \(\overrightarrow b\) cùng hướng với \(\overrightarrow c\) thì \(\overrightarrow a\) và \(\overrightarrow b\) ngược hướng.
    • D.Nếu \(\overrightarrow a\) và \(\overrightarrow b\) ngược hướng với \(\overrightarrow c\) thì \(\overrightarrow a\) và \(\overrightarrow b\) cùng hướng.
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 208668

    Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC.  Mệnh đề nào sau đây sai ?

    • A.\(\overrightarrow {AN}  = \overrightarrow {NC} \)
    • B.\(\overrightarrow {MN}  = \frac{1}{2}\overrightarrow {BC} \)
    • C.\(\left| {\overrightarrow {MA} } \right| = \left| {\overrightarrow {MB} } \right|\)
    • D.\(\overrightarrow {BC}  = 2\overrightarrow {NM} \)
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 208669

    Số nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
    2x + 3y = 1\\
     - 4x - 6y =  - 2
    \end{array} \right.\) là

    • A.2
    • B.Vô số 
    • C.1
    • D.0
  • Câu 41:

    Mã câu hỏi: 208670

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ \(\overrightarrow a  = \left( {5;1} \right)\) và \(\overrightarrow b  = \left( {2;3} \right)\). Góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) là

    • A.135o
    • B.60o
    • C.45o
    • D.30o
  • Câu 42:

    Mã câu hỏi: 208671

    Cho \(A\left( {2;1} \right),B\left( {3;4} \right).\) Hãy chọn khẳng định đúng.

    • A.\(\overrightarrow {AB}  = \left( {1;3} \right).\)
    • B.\(\overrightarrow {AB}  = \left( {5;5} \right).\)
    • C.\(\overrightarrow {AB}  = \left( {3;1} \right).\)
    • D.\(\overrightarrow {AB}  = \left( { - 1; - 3} \right).\)
  • Câu 43:

    Mã câu hỏi: 208672

    Cho hai vectơ \(\overrightarrow a  = \left( {3;2} \right),\overrightarrow b  = \left( { - 2;4} \right)\) .Hãy chọn khẳng định đúng.

    • A.\(\overrightarrow a .\overrightarrow b  = 2.\)
    • B.\(\overrightarrow a .\overrightarrow b  = \left( { - 6;8} \right).\)
    • C.\(\overrightarrow a .\overrightarrow b  =  - 14.\)
    • D.\(\overrightarrow a .\overrightarrow b  =  - 2.\)
  • Câu 44:

    Mã câu hỏi: 208673

    Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm \(A(2{\rm{ }};{\rm{ }}1),{\rm{ }}B( - 1{\rm{ }};{\rm{ }}2)\). Xác định tọa độ điểm C thuộc Ox sao cho A, B, C thẳng hàng.

    • A.\((0;5)\)
    • B.\((0;-1)\)
    • C.\((5;0)\)
    • D.\((-1;0)\)
  • Câu 45:

    Mã câu hỏi: 208674

    Tập nghiệm của phương trình \({x^4} - 8{x^2} - 9 = 0\) là

    • A.\(S = \left\{ { - 3;1;3} \right\}\)
    • B.\(S = \left\{ { - 3;3} \right\}\)
    • C.\(S = \left\{ { - 3; - 1;1;3} \right\}\)
    • D.\(S = \left\{ 3 \right\}\)
  • Câu 46:

    Mã câu hỏi: 208675

    Cho tam giác ABC vuông tại A và góc \(\widehat {ABC} = 30^\circ \). Xác định góc giữa hai vectơ \(\left( {\overrightarrow {CA} {\rm{ }};{\rm{ }}\overrightarrow {CB} {\rm{ }}} \right).\)

    • A.60o
    • B.120o
    • C.- 30o
    • D.30o
  • Câu 47:

    Mã câu hỏi: 208676

    Cho tam giác đều ABC, cạnh 2a.  Khi đó \(\left| {\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {BC} } \right|\) là

    • A.\(a\sqrt 3 \)
    • B.\(4a\)
    • C.\(2a\)
    • D.\(a\)
  • Câu 48:

    Mã câu hỏi: 208677

    Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt {3x + 1}  = 5\) là

    • A.\(S = \left\{ 4 \right\}.\)
    • B.\(S = \left\{ 8 \right\}.\)
    • C.\(S = \left\{ {\frac{4}{3}} \right\}.\)
    • D.\(S = \left\{ { - \frac{1}{3}} \right\}.\)
  • Câu 49:

    Mã câu hỏi: 208678

    Tọa độ giao điểm M của hai đường thẳng \(\left( {{d_1}} \right):\,\,y = 2x - 1\) và \(\left( {{d_2}} \right)\,:\,\,x - y + 3 = 0\) là:

    • A.\(M(4;3)\)
    • B.\(M(4;7)\)
    • C.\(M(0;7)\)
    • D.\(M( - 4;11)\)
  • Câu 50:

    Mã câu hỏi: 208679

    Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

    • A.Khánh Đông là một xã thuộc huyện Khánh Vĩnh.
    • B.Nha Trang là một xã thuộc huyện Khánh Vĩnh.
    • C.Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam. .
    • D.Việt Nam là một nước thuộc Châu Á.

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?