Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 10 Trường THPT Diễn Châu 2 năm học 2017 - 2018 (Phần trắc nghiệm)

Câu hỏi Trắc nghiệm (30 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 208570

    Cho các câu sau:

                a) Vinh là một thành phố của Nghệ An.                         

                b) 2 + 3 = 5

                c) 4 + 7 = 9

                d) Bạn có rỗi tối nay không?

    Trong bốn câu trên có mấy câu là mệnh đề?

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 208571

    Cho các mệnh đề:

                  a) 11 – 6 = 7

                  b) Hải Phòng là một thành phố của tỉnh Sơn La.

                  c) 9 + 1 = 10

                  d) Nếu ABCD là một hình vuông thì ABCD là một hình thoi.

    Trong bốn mệnh đề trên có bao nhiêu mệnh đề đúng?

    • A.3
    • B.1
    • C.0
    • D.2
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 208572

    Cho tập hợp \(A = \left\{ {3k - 1/k \in Z, - 3 \le k \le 2} \right\}\). Hỏi tập hợp A có bao nhiêu phần tử?

    • A.4
    • B.5
    • C.7
    • D.6
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 208573

    Cho hai tập hợp \(M = \left[ { - 4;7} \right]\) và \(N = \left( { - \infty ; - 2} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right)\). Khi đó \(M \cap N\)bằng

    • A.\(\left[ { - 4; - 2} \right) \cup \left( {3;7} \right].\)
    • B.\(\left[ { - 4;2} \right) \cup \left( {3;7} \right).\)
    • C.\(\left( { - \infty ;2} \right).\)
    • D.\(\left( { - \infty ; - 2} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right).\)
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 208574

     Cho tập hợp \(E = \left\{ {1;2;3;4} \right\}\). Tìm số tập con của tập hợp E ?

    • A.16
    • B.14
    • C.15
    • D.17
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 208575

    Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho ba đường thẳng \({\Delta _1}:2y = x + 4;{\Delta _2}:y + 2x = 1\) và \({\Delta _3}:y = 2x + 5\). Khẳng định nào sau đầy là đúng?

    • A.\({\Delta _1}\) vuông góc với \({\Delta _3}\)
    • B.\({\Delta _1}\) vuông góc với \({\Delta _2}\)
    • C.\({\Delta _2}\) vuông góc với \({\Delta _3}\)
    • D.Không có hai đường thẳng nào vuông góc.
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 208576

    Trong mặt phẳng \(Oxy\), viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm M(-1; 3) và N(1; 2)?

    • A.\(y = \frac{1}{2}x + \frac{5}{2}.\)
    • B.\(y = -\frac{1}{2}x + \frac{5}{2}.\)
    • C.\(y = -\frac{1}{2}x + \frac{7}{2}.\)
    • D.\(2y+x=6\)
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 208577

    Tìm giao điểm của hai đường thẳng \({d_1}:y = \frac{3}{4}x - \frac{1}{2}\) và \({d_2}:y = \frac{5}{3}x + \frac{4}{3}\)?

    • A.\(M\left( { - 2;2} \right).\)
    • B.\(M(-2;3)\)
    • C.\(M(2;-2)\)
    • D.\(M(-2;-2)\)
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 208578

    Cho hàm số \(y = \left( {2m + 1} \right)x + m - 5\). Tìm m để hàm số nghịch biến?

    • A.\(m <  - \frac{1}{2}.\)
    • B.\(m<-1\)
    • C.\(m>0\)
    • D.\( - 4 < m \le  - \frac{1}{2}.\)
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 208579

    Đồ thị hình bên là đồ thị của hàm số nào sau đây?

    • A.\(y = {x^2} - 4x - 1.\)
    • B.\(y = 2{x^2} - 4x - 1.\)
    • C.\(y =  - 2{x^2} - 4x - 1.\)
    • D.\(y = 2{x^2} - 4x + 1.\)
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 208580

    Đồ thị hàm số \(y =  - 2{x^2} + 5x + 3\) có tọa độ đỉnh là:

    • A.\(I\left( {\frac{5}{4};\frac{{49}}{8}} \right).\)
    • B.\(I\left( { - \frac{5}{4};\frac{{21}}{8}} \right).\)
    • C.\(I\left( {\frac{5}{4}; - \frac{{49}}{8}} \right).\)
    • D.\(I\left( { - \frac{5}{4}; - \frac{{21}}{8}} \right).\)
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 208581

    Hàm số \(y = 2{x^2} + 4x - 1\) đồng biến trên khoảng:

    • A.\(\left( { - \infty ; - 2} \right).\)
    • B.\(\left( { - 2;2} \right).\)
    • C.\(\left( { - 1; + \infty } \right).\)
    • D.\(\left( { - \infty ; + \infty } \right).\)
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 208582

    Tìm hàm số \(y = 2{x^2} + bx + c\), biết đồ thị hàm số đó có hoành độ đỉnh  và đi qua điểm \(M\left( {1; - 2} \right)\)?

    • A.\(y = 2{x^2} - 4x.\)
    • B.\(y = 2{x^2} - 8x + 4.\)
    • C.\(y = 2{x^2} - 8x - 4.\)
    • D.\(y = 2{x^2} + 8x - 12.\)
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 208583

    Tìm số giao điểm của hai đồ thị \(y = 2{x^2} + x - 1\) và \(y =  - x + 7\)?

    • A.0
    • B.1
    • C.3
    • D.2
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 208584

    Tìm điều kiện xác định của phương trình \(\frac{x}{{{x^2} - 1}} + \frac{2}{x} = \frac{3}{{x + 1}}\)?

    • A.\(x \ne  \pm 1.\)
    • B.\(\left\{ \begin{array}{l}
      x \ne 1\\
      x \ne 0
      \end{array} \right..\)
    • C.\(\left\{ \begin{array}{l}
      x \ne  \pm 1\\
      x \ne 0
      \end{array} \right..\)
    • D.\(\left\{ \begin{array}{l}
      x \ne  - 1\\
      x \ne 0
      \end{array} \right..\)
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 208585

    Phương trình \(3\left| { - x + 5} \right| = 5x + 10 - 2\left| {x - 5} \right|\) tương đương với phương trình nào sau đây?

    • A.\(5\left| { - x + 5} \right| = x + 2.\)
    • B.\(\left| {x - 5} \right| = x + 2.\)
    • C.\({\left( { - x + 5} \right)^2} = {\left( {5x + 10} \right)^2}.\)
    • D.\(5{\left( {x - 5} \right)^2} = {\left( {x + 2} \right)^2}.\)
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 208586

    Cho phương trình \(\sqrt {3x + 1}  = x - 1\). Tính tổng các nghiệm của phương trình đã cho?

    • A.\(S=5\)
    • B.\(S=-5\)
    • C.\(S=3\)
    • D.\(S=4\)
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 208587

    Tập nghiệm của phương trình \({\left( {3{x^2} - x - 4} \right)^2} = 0\) là:

    • A.\(S = \left\{ { - 1;4} \right\}.\)
    • B.\(S = \left\{ { - 1;\frac{4}{3}} \right\}.\)
    • C.\(S = \left\{ {1;\frac{4}{3}} \right\}.\)
    • D.\(S = \left\{ { - 1; \pm \frac{4}{3}} \right\}.\)
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 208588

    Giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
    3x + 4y =  - 5\\
     - 2x + y =  - 4
    \end{array} \right.\)?

    • A.\(\left\{ \begin{array}{l}
      x =  - 2\\
      y = 1
      \end{array} \right..\)
    • B.\(\left\{ \begin{array}{l}
      x = 2\\
      y =  - 1
      \end{array} \right..\)
    • C.\(\left\{ \begin{array}{l}
      x = 2\\
      y = 1
      \end{array} \right..\)
    • D.\(\left\{ \begin{array}{l}
      x = 1\\
      y =  - 2
      \end{array} \right..\)
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 208589

    Giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
    \frac{1}{x} - \frac{2}{y} = 1\,\,\\
    \frac{1}{x} + \frac{2}{y} = 2\,\,
    \end{array} \right.\)?

    • A.\(\left\{ \begin{array}{l}
      x = \frac{2}{3}\\
      y = 4
      \end{array} \right..\)
    • B.\(\left\{ \begin{array}{l}
      x =  - \frac{2}{3}\\
      y = 4
      \end{array} \right..\)
    • C.\(\left\{ \begin{array}{l}
      x = 2\\
      y = 4
      \end{array} \right..\)
    • D.\(\left\{ \begin{array}{l}
      x =  - 2\\
      y =  - 4
      \end{array} \right..\)
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 208590

    Cho hình bình hành ABCD tâm O. Tìm đẳng thức đúng?

    • A.\(\overrightarrow {AB}  = \overrightarrow {CD} .\)
    • B.\(\overrightarrow {AO}  = \overrightarrow {OC} .\)
    • C.\(\overrightarrow {AD}  = \overrightarrow {CB} .\)
    • D.\(\overrightarrow {AC}  = \overrightarrow {BD} .\)
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 208591

    Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Với M là một điểm bất kỳ, tìm đẳng thức đúng?

    • A.\(\overrightarrow {MA}  + \overrightarrow {MB}  = 2\overrightarrow {MI} .\)
    • B.\(\overrightarrow {MA}  + \overrightarrow {MB}  = \frac{1}{2}\overrightarrow {MI} .\)
    • C.\(\overrightarrow {MA}  + \overrightarrow {MB}  = \overrightarrow {MI} .\)
    • D.\(\overrightarrow {MA}  + \overrightarrow {MB}  =  - 2\overrightarrow {MI} .\)
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 208592

    Cho tam giác ABC và điểm M bất kỳ, chọn đẳng thức đúng?

    • A.\(\overrightarrow {AB}  - \overrightarrow {AC}  = \overrightarrow {BC} .\)
    • B.\(\overrightarrow {MA}  + \overrightarrow {BM}  = \overrightarrow {AB} .\)
    • C.\(\overrightarrow {MB}  - \overrightarrow {NC}  = \overrightarrow {CB} .\)
    • D.\(\overrightarrow {AA}  - \overrightarrow {BB}  = \overrightarrow {AB} .\)
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 208593

    Tìm đẳng thức đúng?

    • A.\(\cos {135^0} = 3\cos {45^0}.\)
    • B.\(\cos {135^0} =  - \cos {45^0}.\)
    • C.\(\cos {135^0} = \cos {45^0}.\)
    • D.\(\cos {135^0} > \cos {45^0}.\)
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 208594

    Tìm đẳng thức đúng?

    • A.\({\tan ^2}x - {\sin ^2}x = {\tan ^2}x.{\cos ^2}x.\)
    • B.\({\tan ^2}x - {\sin ^2}x = {\cot ^2}x.si{n^2}x.\)
    • C.\({\tan ^2}x - {\sin ^2}x = {\tan ^2}x.\frac{1}{{{{\sin }^2}x}}.\)
    • D.\({\tan ^2}x - {\sin ^2}x = {\tan ^2}x.si{n^2}x.\)
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 208595

    Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho \(A\left( {1;2} \right),B\left( { - 2;4} \right),C\left( {x;y} \right)\) và \(G\left( { - 2;2} \right)\). Biết G là trọng tâm tam giác ABC.Tìm tọa độ điểm C ?

    • A.\(C\left( { - 5;0} \right).\)
    • B.\(C\left( {  5;0} \right).\)
    • C.\(C\left( {3;1} \right).\)
    • D.\(C\left( {0; - 5} \right).\)
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 208596

    Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho \(\overrightarrow u  = \left( {3; - 2} \right),\overrightarrow v  = \left( {7;4} \right)\). Tìm tọa độ của \(\overrightarrow x  = 3\overrightarrow u  - 4\overrightarrow v \)?

    • A.\(\overrightarrow x  = \left( {19;22} \right).\)
    • B.\(\overrightarrow x  = \left( { - 19; - 22} \right).\)
    • C.\(\overrightarrow x  = \left( { - 19;22} \right).\)
    • D.\(\overrightarrow x  = \left( {19; - 22} \right).\)
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 208597

    Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho \(\overrightarrow u \left( { - 3; - 2} \right)\). Tính độ dài véctơ \(\left| {\overrightarrow u } \right|\)?

    • A.\(\left| {\overrightarrow u } \right| = 1.\)
    • B.\(\left| {\overrightarrow u } \right| = 13.\)
    • C.\(\left| {\overrightarrow u } \right| = \sqrt {13} .\)
    • D.\(\left| {\overrightarrow u } \right| = 5.\)
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 208598

    Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có \(A\left( { - 1; - 1} \right),B\left( {3;1} \right),C\left( {6;0} \right)\). Tính \(cos B\)?

    • A.\(\cos B =  - \frac{{\sqrt 3 }}{2}.\)
    • B.\(\cos B = \frac{{\sqrt 3 }}{2}.\)
    • C.\(\cos B = \frac{{\sqrt 2 }}{2}.\)
    • D.\(\cos B = -\frac{{\sqrt 2 }}{2}.\)
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 208599

    Cho hình vuông ABCD cạnh . Tính tích vô hướng của hai véctơ \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {AC} \)?

    • A.\(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC}  = a\sqrt 2 .\)
    • B.\(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC}  = 2a.\)
    • C.\(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC}  = {a^2}.\)
    • D.\(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC}  = 2{a^2}.\)

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?