Câu hỏi Trắc nghiệm (26 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 82594
Phương trình lượng giác: \(\sqrt 3 .\,\tan \,x + 3 = 0\) có nghiệm là
- A.\({\rm{x}} = - \frac{\pi }{3} + k2\pi \)
- B.\({\rm{x}} = \frac{\pi }{3} + k\pi \)
- C.\({\rm{x}} = \frac{\pi }{6} + k\pi \)
- D.\({\rm{x}} = - \frac{\pi }{3} + k\pi \)
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 82595
Điều kiện để phương trình \(m.\sin x - 3\cos x = 5\) có nghiệm là:
- A.\(m \ge 4\)
-
B.\(\left[ \begin{array}{l}
m \le - 4\\
m \ge 4
\end{array} \right.\) - C.\(m \ge \sqrt {34} \)
- D.\( - 4 \le m \le 4\)
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 82597
Cho hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong một mặt phẳng. Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa hai đường thẳng đó?
- A.1
- B.2
- C.4
- D.3
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 82599
\(A_n^3 = 24\) thì n có giá trị là:
- A.2
- B.3
- C.5
- D.4
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 82600
Cho 10 điểm, không có 3 điểm nào thẳng hàng. Có bao nhiêu đường thẳng khác nhau tạo nên từ 2 trong 10 điểm trên:
- A.90
- B.20
- C.45
- D.30
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 82602
Từ các chữ số 1, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau ?
- A.20
- B.14
- C.24
- D.36
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 82604
Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) với \(\left\{ \begin{array}{l}
{u_1} = \frac{1}{2}\\
{u_n} = \frac{1}{{2 - {u_{n - 1}}}}
\end{array} \right.\) , với n=1, 2, 3…. Giá trị của u4 bằng- A.\(\frac{3}{4}\)
- B.\(\frac{4}{5}\)
- C.\(\frac{5}{6}\)
- D.\(\frac{6}{7}\)
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 82605
Phương trình \(\cos x - m = 0\) vô nghiệm khi m là:
-
A.\(\left[ \begin{array}{l}
m < - 1\\
m > 1
\end{array} \right.\) - B.\(m > 1\)
- C.\( - 1 \le m \le 1\)
- D.\(m < - 1\)
-
A.\(\left[ \begin{array}{l}
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 82607
Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số \(y = 3\sin 2x - 5\) lần lượt là:
- A.- 8 và - 2
- B.2 và 8
- C.- 5 và 2
- D.- 5 và 3
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 82609
Số hoán vị \({P_n} = 720\) thì n có giá trị là:
- A.5
- B.6
- C.4
- D.3
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 82610
Điều kiện xác định của hàm số \(y = \frac{{1 - \sin x}}{{\cos x}}\) là
- A.\(x \ne \frac{\pi }{2} + k\pi \)
- B.\(x \ne \frac{\pi }{2} + k2\pi \)
- C.\(x \ne k\pi \)
- D.\(x \ne - \frac{\pi }{2} + k2\pi \)
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 82612
Phương trình lượng giác \({\cos ^2}\,x + 2\cos x - 3 = 0\) có nghiệm là:
- A.\({\rm{x}} = \frac{\pi }{2} + k2\pi \)
- B.Vô nghiệm
- C.\({\rm{x}} = k2\pi \)
- D.x = 0
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 82614
Các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất?
- A.Một điểm và một đường thẳng
- B.Ba điểm
- C.Bốn điểm
- D.Hai đường thẳng cắt nhau
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 82617
Gieo ngẫu nhiên 2 con xúc sắc cân đối đồng chất. Tìm xác suất của biến cố tổng số chấm suất hiện là 7
- A.\(\frac{6}{{36}}\)
- B.\(\frac{2}{9}\)
- C.\(\frac{5}{{18}}\)
- D.\(\frac{1}{9}\)
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 82618
Phương trình lượng giác \(\cos 3{\rm{x}} = \cos {12^0}\) có nghiệm là:
- A.\({\rm{x}} = \frac{\pi }{{45}} + \frac{{k2\pi }}{3}\)
- B.\({\rm{x}} = \frac{-\pi }{{45}} + \frac{{k2\pi }}{3}\)
- C.\({\rm{x}} = \pm \frac{\pi }{{45}} + \frac{{k2\pi }}{3}\)
- D.\({\rm{x}} = \pm \frac{\pi }{{15}} + k2\pi \)
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 82620
Trong mp Oxy cho đường thẳng d có phương trình: 2x – y + 1 = 0. Ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến \(\overrightarrow v = (1; - 3)\) là:
- A.2x – y = 0
- B.2x – y – 4 = 0
- C.2x – y – 6 = 0
- D.2x – y + 4 = 0
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 82622
Cho M(3;0). Phép quay tâm O góc quay 900 biến điểm M thành điểm M’ có tọa độ là:
- A.(0;-3)
- B.(-3;0)
- C.(3;0)
- D.(0;3)
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 82623
Số hạng thứ ba trong biểu thức khai triển của \({\left( {\frac{x}{2} - \frac{4}{x}} \right)^5}\) là:
- A.- 20
- B.- 20x
- C.20x
- D.- 20x2
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 82625
Trong mp Oxy cho M(-4; 3). Ảnh của điểm M qua phép vị tự tâm O tỉ số k = -3 là:
- A.(12;-9)
- B.(-9;12)
- C.(-7;0)
- D.(-12;-9)
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 82627
Trong mp Oxy cho đường tròn (C) có phương trình \({\left( {x - 4} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 1\). Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 biến (C) thành đường tròn nào sau đây:
- A.\({\left( {x - 8} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 2\)
- B.\({\left( {x + 8} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 4\)
- C.\({\left( {x - 8} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 1\)
- D.\({\left( {x - 8} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 4\)
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 82628
Giả thiết nào kết luận đường thẳng a song song voiứ mặt phẳng (α)?
- A. a // b và b // (α)
- B.a // (\(\beta \)) và (\(\beta \)) // (α)
- C.\(a \cap \alpha = \emptyset \)
- D.a // b và b nằm trong (α)
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 82630
Trong mp Oxy cho \(\overrightarrow v = (2; - 1)\) và điểm M(2; 7). Ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến \(\overrightarrow v \) là:
- A.(4;8)
- B.(4;6)
- C.(0;8)
- D.(4;-7)
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 82632
Hình chóp S.ABCD có tất cả bao nhiêu mặt?
- A.6
- B.3
- C.4
- D.5
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 82634
Cho dãy số \({u_n} = \frac{{2n}}{{{n^2} + 1}}\,\,\). Số \(\frac{9}{{41}}\) là số hạng thứ bao nhiêu?
- A.10
- B.9
- C.8
- D.11
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 82635
Trong mp Oxy cho điểm M(1; -4). Ảnh của điểm M qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc quay 1800 và phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 là
- A.(-2;8)
- B.(8;-2)
- C.(-8;2)
- D.(2;-8)
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 82637
Trên giá sách có 4 quyển sách toán, 3 quyển sách lý, 2 quyển sách hóa. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển sách. Tính xác suất để 3 quyển được lấy ra đều là môn toán.
- A.\(\frac{2}{7}\)
- B.\(\frac{1}{{21}}\)
- C.\(\frac{{37}}{{42}}\)
- D.\(\frac{5}{{42}}\)