Bài kiểm tra
Đề thi HK2 môn Vật Lý 8 năm 2021 Trường THCS Trường Chinh
1/32
45 : 00
Câu 1: Trong các chất có thể làm chất đốt như: củi khô, than đá, than bùn, dầu hỏa, năng suất tỏa nhiệt của chúng được xếp từ lớn đến nhỏ như sau:
Câu 2: Tại sao trong chất rắn lại không xảy ra đối lưu?
Câu 3: Chọn câu đúng: Bức xạ nhiệt là:
Câu 4: Sự truyền nhiệt nào dưới đây không phải là bức xạ nhiệt?
Câu 5: Chọn câu trả lời sai về sự bức xạ nhiệt?
Câu 6: Một ống nghiệm đựng đầy nước, cần đốt nóng ống ở vị trí nào của ống thì tất cả nước trong ống sôi nhanh hơn?
Câu 7: Vật nào sau đây hấp thụ nhiệt tốt?
Câu 8: Chọn nhận xét sai trong quá trình đối lưu của vật chất:
- A. Trong hiện tượng đối lưu có hiện tượng cơ học: lớp nước nóng nổi lên, lớp nước lạnh chìm xuống.
- B. Trong hiện tượng đối lưu có sự truyền nhiệt lượng từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
- C. Trong hiện tượng đối lưu có hiện tượng nở vì nhiệt.
- D. Sự đối lưu xảy ra khi hai vật rắn có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc nhau.
Câu 9: Độ lớn động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào?
Câu 10: Trong các vật sau, vật nào không có động năng?
Câu 11: Điều nào sau đây đúng khi nói về cơ năng? Hãy chọn câu đúng nhất.
Câu 12: Một lò xo làm bằng thép đang bị nén lại. Lúc này lò xo có cơ năng. Vì sao lò xo có cơ năng?
Câu 13: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào vật có cả động năng và thế năng? Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
Câu 14: Nhiệt lượng mà một vật nhận được hay tỏa ra phụ thuộc vào:
Câu 15: Có 4 bình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ với thể tích tương ứng là 1 lít, 2 lít, 3 lít, 4 lít. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này trong 8 phút ta thấy các nhiệt độ trong các bình này khác nhau. Hỏi bình nào có nhiệt độ cao nhất?
Câu 16: Gọi t là nhiệt độ lúc sau, to là nhiệt độ lúc đầu của vật. Công thức nào là công thức tính nhiệt lượng mà vật thu vào?
Câu 17: Nhiệt dung riêng của đồng lớn hơn chì. Vì vậy để tăng nhiệt độ của 3 kg đồng và 3 kg chì thêm 15°C thì:
Câu 18: Chọn câu đúng khi nói về nhiệt dung riêng của một chất?
- A. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 đơn vị thể tích tăng thêm 1°C.
- B. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 kg chất đó tăng thêm 1°C.
- C. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết năng lượng cần thiết để làm cho 1 kg chất đó tăng thêm 1°C.
- D. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 g chất đó tăng thêm 1°C.
Câu 19: Chọn phương án sai về nhiệt lượng:
- A. Nhiệt lượng của vật phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ và nhiệt dung riêng của vật.
- B. Khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên càng lớn.
- C. Độ tăng nhiệt độ của vật càng lớn thì nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên càng nhỏ.
- D. Cùng một khối lượng và độ tăng nhiệt độ như nhau, vật nào có nhiệt dung riêng lớn hơn thì nhiệt lượng thu vào để nóng lên của vật đó lớn hơn.
Câu 20: Để đun sôi 15 lít nước cần cung cấp một nhiệt lượng là bao nhiêu? Biết nhiệt độ ban đầu của nước là 20°C và nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.
Câu 21: Một ấm nhôm có khối lượng 300 g chứa 0,5 lít nước đang ở nhiệt độ 25°C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước lần lượt là c1 = 880 J/kg.K, c2 = 4200 J/kg.K. Nhiệt lượng tối thiểu để đun sôi nước trong ấm là:
Câu 22: Nếu hai vật có nhiệt độ khác nhau đặt tiếp xúc nhau thì:
Câu 23: Đổ 5 lít nước ở 20°C vào 3 lít nước ở 45°C. Nhiệt độ khi cân bằng là:
Câu 24: Điều nào sau đây đúng với nguyên lý truyền nhiệt:
- A. Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ thấp hơn sang vật có nhiệt độ cao hơn.
- B. Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
- C. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng cao hơn sang vật có nhiệt dung riêng thấp hơn.
- D. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng thấp hơn sang vật có có nhiệt dung riêng cao hơn.
Câu 25: Thả một miếng thép 2 kg đang ở nhiệt độ 345°C vào một bình đựng 3 lít nước. Sau khi cân bằng nhiệt độ cuối cùng là 30°C. Bỏ qua sự tỏa nhiệt qua môi trường. Biết nhiệt dung riêng của thép, nước lần lượt là 460 J/kg.K, 4200 J/kg.K. Nhiệt độ ban đầu của nước là:
Câu 26: Khi muốn pha nước tắm với nhiệt độ 38°C. Phải pha thêm bao nhiêu lít nước sôi vào 15 lít nước lạnh ở 24°C?
Câu 27: Tính chất nào được cho dưới đây không phải của nguyên tử, phân tử?
Câu 28: Chọn câu đúng. Khi nhiệt độ của một vật tăng lên thì:
Câu 29: Hạt phấn hoa chuyển động không ngừng trong nước về mọi phía trong chuyển động Brao là do:
Câu 30: Thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt thì xảy ra trường hợp nào dưới đây?
Câu 31: Câu nào dưới đây nói về sự thay đổi nhiệt năng là không đúng?
- A. Khi vật thực hiện công thì nhiệt năng của vật luôn tăng.
- B. Khi vật tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh thì nhiệt năng của vật giảm.
- C. Nếu vật vừa nhận công vừa nhận nhiệt lượng thì nhiệt năng của vật tăng.
- D. Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt được gọi là nhiệt lượng.
Câu 32: Khi nói về sự bảo toàn cơ năng, điều nào sau đây là đúng?