Bài kiểm tra
Đề thi HK2 môn Vật Lý 8 năm 2021 Trường THCS Lê Lợi
1/32
45 : 00
Câu 1: Chọn câu đúng. Công suất được xác định bằng:
Câu 2: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng?
Câu 3: Chọn câu đúng. Cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt đến kém là:
Câu 4: Một con ngựa kéo một cái xe đi được 18 km trong 2 giờ, biết lực kéo của con ngựa là 200N. Tính công suất của con ngựa.
Câu 5: Thả một quả cầu đồng khối lượng 0,2 kg được đun nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 250C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.
Câu 6: Công thức nào sau đây dùng để tính công suất của một vật?
Câu 7: Môi trường nào không có nhiệt năng?
Câu 8: Viên bi lăn trên mặt đất, năng lượng của nó tồn tại ở dạng nào?
Câu 9: Khi đun nóng một khối nước thì:
Câu 10: Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của môi trường nào?
Câu 11: Tính nhiệt lượng cần để đun sôi 0,8 kg nước ở trên mặt đất từ nhiệt độ 200C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K
Câu 12: Thế năng hấp dẫn của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 13: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh hơn thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng?
Câu 14: Trong các vật sau đây, vật nào có thế năng:
Câu 15: Khi nhiệt độ của vật tăng thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật:
Câu 16: Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước, thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên trên. Lí do nào sau đây là đúng?
Câu 18: Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K cho biết điều gì?
- A. Muốn làm cho 1 kg nước nóng thêm 10 C cần truyền cho nước một nhiệt lượng là 4200 J
- B. Muốn làm cho 1 g nước nóng thêm 10 C cần truyền cho nước một nhiệt lượng là 4200 J
- C. Muốn làm cho 10 kg nước nóng thêm 10 C cần truyền cho nước một nhiệt lượng là 4200 J
- D. Muốn làm cho 1 kg nước nóng thêm 10 C cần truyền cho nước một nhiệt lượng là 420 J
Câu 19: Hai bạn Long và Nam kéo nước từ giếng lên. Long kéo gầu nước nặng gấp đôi gầu nước của Nam. Thời gian kéo gầu nước của Nam lại chỉ bằng một nửa thời gian của Long. So sánh công suất trung bình của Long và Nam.
Câu 20: Công thức tính nhiệt lượng nào sau đây là đúng?
Câu 21: Tại sao người ta thường dùng chất liệu sứ mà không dùng chất liệu nhôm để làm bát ăn cơm?
Câu 22: Trong các sự truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải bức xạ nhiệt?
Câu 23: Khi trộn 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước ta thu được một hỗn hợp rượu – nước có thể tích
Câu 24: Tính chất nào sau đây không phải của nguyên tử, phân tử?
Câu 25: Chọn câu trả lời đúng. Để chuyển một vật nặng lên cao, người ta dùng nhiều cách. Liệu có cách nào cho ta lợi về công?
Câu 26: Câu nào sau đây nói về nhiệt năng của một vật là không đúng?
Câu 27: Đơn vị của công cơ học là:
Câu 28: Nhiệt truyền từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò chủ yêu bằng hình thức:
Câu 29: Hãy chọn câu trả lời đúng. Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?
- A. Vì khi mới thổi không khí từ miệng vào còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại
- B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại
- C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui ra khỏi chỗ buộc ra ngoài
- D. Vì giữa các phân tử làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài.
Câu 30: Một học sinh kéo đều một gầu nước trọng lượng 60N từ giếng sâu 6m lên mất 0,5 phút. Công suất của lực kéo là:
Câu 31: Một người thả 420g chì ở nhiệt độ 100oC vào 260g nước ở nhiệt độ 58oC làm cho nước nóng lên tới 600C. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K và bỏ qua sự hao phí nhiệt ra môi trường bên ngoài. Hãy tính nhiệt độ của chì khi có cân bằng nhiệt.