Đề thi HK2 môn Vật lý 12 năm 2020 trường THPT Lưu Hữu Phước

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 137140

    Phát biểu nào sau đây là không đúng? 

    • A.Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau. 
    • B.Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.
    • C.Khi chiếu một chùm ánh sáng mặt trời đi qua một cặp hai môi trường trong suốt thì tia tím bị lệch về phía mặt phân cách hai môi trường nhiều hơn tia đỏ. 
    • D.Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 137141

    Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 0,1 mF. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc 

    • A.2.104 rad/s.                    
    • B.5.104 rad/s
    • C.3.10rad/s.    
    • D.4.10rad/s.
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 137142

     Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng , cho nguồn phát ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng cách giữa vân sáng thứ 5 và vân tối thứ 10 ở cùng bên so với vân trung tâm là 1,35 mm . Cho điểm M và N trên màn ở cùng phía đối với vân sáng chính giữa cách vân này lần lượt là 0,75 mm và 2,55 mm . Từ M đến N có bao nhiêu vân sáng và bao nhiêu vân tối? 

    • A.6 vân sáng và 6 vân tối.             
    • B.6 vân sáng và 7 vân tối.
    • C.7 vân sáng và 7 vân tối. 
    • D.7 vân sáng và 6 vân tối.
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 137143

    Công thoát êlectrôn của một kim loại là A = 7,5.10-19 J. Tính giới hạn quang điện lo của kim loại này? 

    • A.0,265 mm 
    • B.0,175 mm.    
    • C.0,475 mm.              
    • D.0,350 mm.
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 137144

    Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là 

    • A.bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra hiện tượng quang điện. 
    • B. công nhỏ nhất dùng để bứt êlectrôn ra khỏi bề mặt kim loại đó.
    • C.bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra hiện tượng quang điện. 
    • D.công lớn nhất dùng để bứt êlectrôn ra khỏi bề mặt kim loại đó.
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 137145

    Phát biểu nào sau đây là không đúng ? 

    • A.Tia X và tia tử ngoại đều có tác dụng mạnh lên kính ảnh. 
    • B.Tia X và tia tử ngoại đều bị lệch khi đi qua một điện trường mạnh
    • C.Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quang. 
    • D.Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ.
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 137146

    Giới hạn quang điện của kẽm là 0,36 mm, công thoát e của kẽm lớn hơn natri 1,4 lần. Giới hạn quang điện của natri là 

    • A.5,04 mm.    
    • B.2,57 mm.       
    • C.0,257 mm.           
    • D.0,504 mm
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 137147

    Trạng thái dừng của nguyên tử là 

    • A.trạng thái trong đó mọi êlectrôn của nguyên tử đều không chuyển động đối với hạt nhân. 
    • B.trạng thái đứng yên của nguyên tử.
    • C.một trong số các trạng thái có năng lượng xác định, mà nguyên tử có thể tồn tại. 
    • D.trạng thái chuyển động đều của nguyên tử.
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 137148

    1 Mev/c2 vào khoảng 

    • A.1,78.10-29 kg.       
    • B.0,561.10-30 kg.          
    • C.1,78.10-30 kg. 
    • D.0,561.1030 J.
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 137149

    Trong thí nghiệm Y-âng về gioa thoa ánh sáng, các khe sáng được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc. khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp đo được là 4,8 mm. Toạ độ của vân sáng bậc 3 là 

    • A. 4,8 mm.                 
    • B.2,4 mm.
    • C.2mm.            
    • D.  3,6 mm.*
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 137150

    Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là l0 = 0,30 mm. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là 

    • A.1,16 eV.       
    • B. 6,62 eV.              
    • C.4,14 eV. 
    • D.2,21 eV.
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 137151

    Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, hai khe Y-âng cách nhau 2 mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 2 m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40 µm đến 0,75 µm. Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ ngay sát vạch sáng trắng trung tâm là 

    • A.0,35 mm. 
    • B.0,55 mm.
    • C.0,50 mm.                     
    • D.0,45 mm.
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 137152

    Phát biểu nào sau đây là đúng? 

    • A.Tia hồng ngoại do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường xung quanh phát ra. 
    • B.Tia hồng ngoại là một bức xạ đơn sắc có màu hồng.
    • C.Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn . 
    • D.Tia hồng ngoại bị lệch trong điện trường và từ trường.
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 137153

    Catốt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện l0 = 0,5 μm. Muốn có dòng quang điện trong mạch thì ánh sáng kích thích phải có tần số 

    • A.f \( \ge \) 6.1014 Hz
    • B.f \( \ge \) 4,5.1014 Hz  
    • C.f \( \ge \) 5.1014 Hz.      
    • D.f \( \ge \) 2.1014 Hz..
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 137154

    Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Y-âng, biết khoảng cách hai khe S1S= 0,35 mm, khoảng cách từ D = 1,5 m và bước sóng l = 0,7 μm. Tìm khoảng cách của hai vân sáng liên tiếp? 

    • A.2 mm.        
    • B.3 mm
    • C.1,5 mm.              
    • D.4 mm.
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 137155

    Công thức tính khoảng vân giao thoa là 

    • A.\(i = \frac{{\lambda D}}{a}\)  
    • B. \(i = \frac{{\lambda a}}{D}\)         
    • C. \(i = \frac{{aD}}{\lambda }\)     
    • D.\(i = \frac{\lambda }{{aD}}\)
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 137156

    Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì 

    • A.áp suất của đám khí hấp thụ phải rất lớn. 
    • B.nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn ánh sáng trắng
    • C.nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn ánh sáng trắng. 
    • D.nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn ánh sáng trắng.
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 137157

    Công thoát êlectrôn ra khỏi kim loại A = 6,625.10-19 J. Giới hạn quang điện của kim loại đó là 

    • A.0,375 mm.      
    • B.0,295 mm.  
    • C.0,300 mm 
    • D.0,250 mm.
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 137158

    Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m0, chu kì bán rã của chất này là 3,8 ngày. Sau 15,2 ngày khối lượng của chất phóng xạ đó chỉ còn là 2,24 g. Khối lượng m0 là 

    • A.5,60 g.          
    • B.8,96 g.   
    • C.17,92 g. 
    • D.35,84 g
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 137159

    Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với hai khe Young, người ta đo được khoảng vân là 2mm. Biết khoảng cách từ hai khe đến màn là 80cm, bước sóng của anh sáng dùng trong thí nghiệm là 0,4μm. Khoảng cách giữa hai khe Young là 

    • A.0,1mm            
    • B.0,16mm        
    • C.1mm                
    • D.1,6mm
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 137160

    Cho ba ánh sáng đơn sắc vàng, lục, cam. Các đơn sắc xếp theo chiều bước sóng tăng dần là 

    • A.vàng, cam, lục.          
    • B.cam, vàng, lục.       
    • C. lục, vàng, cam.          
    • D.lục, cam, vàng.
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 137161

    Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của mạch dao động điện từ LC có điện trở thuần không đáng kể? 

    • A.Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên theo một tần số chung. 
    • B.Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ điện.
    • C.Năng lượng điện từ của mạch dao động biến thiên tuần hoàn theo thời gian. 
    • D.Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng từ trường cực đại ở cuộn cảm.
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 137162

    Mạch dao động điện từ tự do có tần số f. Phát biểu nào sau đây là sai? 

    • A.Năng lượng điện từ biến thiên với tần số 2f. 
    • B.Năng lượng điện trường biến thiên với tần số 2f.
    • C.Năng lượng điện trường cực đại bằng với năng lượng từ trường cực đại. 
    • D.Năng lượng từ trường biến thiên với tần số 2f.
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 137163

    Hiện tượng nào sau đây không thể hiện bản chất sóng của ánh sáng? 

    • A.huỳnh quang.       
    • B.tán sắc      
    • C.giao thoa.          
    • D.nhiễu xạ.
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 137164

    Thực hiện giao thoa ánh sáng với khe Young, biết khoảng cách giữa hai khe là a = 0,5mm, khoảng cách từ hai đến màn là 1,4m. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng λ = 0,5μm. Khoảng cách giữa một vân sáng và vân tối gần nhất là 

    • A. 0,7mm   
    • B.2,8mm        
    • C.1,4mm            
    • D.1mm
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 137165

    Một mạch dao động gồm 1 cuộn cảm L=  mH và tụ C = . Tần số riêng của dao động trong mạch là: 

    • A.12,5 kHz.   
    • B.25 kHz    
    • C. 7,5 kHz   
    • D.15 kHz
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 137166

    Tìm phát biểu sai về sóng điện từ. 

    • A.Sóng điện từ có đầy đủ các tính chất như sóng cơ học: phản xạ, khúc xạ, giao thoa. 
    • B.Sóng điện từ là sóng ngang.
    • C.Sóng điện từ không lan truyền được trong chân không. 
    • D.Sóng điện từ mang năng lượng .
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 137167

    Phát biểu nào sau đây về quang phổ liên tục là không đúng? 

    • A.Ở cùng một nhiệt độ quang phổ liên tục các nguồn sáng khác nhau là giống nhau. 
    • B.Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
    • C.Quang phổ liên tục do các chất khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp phát ra. 
    • D.Quang phổ liên tục vhỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 137168

    Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện từ trường? 

    • A.Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường. 
    • B. Điện từ trường có các đường sức từ bao quanh các đường sức điện.
    • C.Khi một từ  trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy. 
    • D.Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức là những đường cong không khép kín.
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 137169

    Sóng FM của đài tiếng nói Việt Nam có tần số 100 MHz. Tìm bước sóng . 

    • A. 10m                
    • B.5m   
    • C.3m              
    • D.2m
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 137170

    Một mạch dao động điện từ LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Biết điện trở của dây dẫn không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Năng lượng điện từ trong mạch 

    • A.biến thiên nhưng không tuần hoàn.  
    • B. biến thiên tuần hoàn.
    • C. biến thiên điều hoà.               
    • D. không đổi theo thời gian.
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 137171

    Người ta định nghĩa: “Tia tử ngoại là một bức xạ…………………có bước sóng ……….” Hãy điền vào chỗ trống trong câu cho thích hợp 

    • A.không nhìn thấy; dài hơn bước sóng của ánh sáng đỏ (0,76μm) 
    • B.không nhìn thấy; ngắn hơn bước sóng của ánh sáng tím (0,38μm)
    • C.nhìn thấy được; ngắn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ (0,76μm) 
    • D.nhìn thấy được; dài hơn bước sóng của ánh sáng tím (0,38μm)
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 137172

    Người ta chiếu sáng hai khe Young cách nhau 0,1mm bằng một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6μm. Biết khoảng cách từ hai khe đến màn là 60cm. Vân tối thứ 3 cách vân sáng trung tâm 

    • A.9mm     
    • B.12,6mm         
    • C.7,2mm            
    • D.10,8mm
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 137173

    Người ta chiếu sáng hai khe Young bằng một bước sóng λ. Biết khoảng cách giữa hai khe là 0,2mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m, khoảng cách từ vân tối thứ 2 đến vân sáng trung tâm là 4,05mm. Tìm λ 

    • A.0,50μm        
    • B.0,45μm      
    • C.0,54μm       
    • D. 0,40μm
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 137174

    Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm và điện dung của tụ điện lên 2 lần thì chu kì dao động của mạch sẽ: 

    • A.giảm đi 2 lần.         
    • B. không đổi.       
    • C. tăng lên 2 lần.         
    • D.giảm đi 4 lần.
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 137175

    Một mạch dao động bắt tín hiệu của một  máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện C = 85pF và một cuộn cảm  L= 3 . Tìm bước sóng  của sóng vô tuyến điện mà mạch này có thể thu được. 

    • A. 41m         
    • B.30m         
    • C.19m             
    • D. 75m.
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 137176

    Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,4μm  thì khoảng vân đo được là i1. Nếu thay ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 thì khoảng vân đo được tăng 1,5 lần. Tìm λ

    • A.0,72μm       
    • B.0,56μm      
    • C.0,65μm                
    • D.0,60μm
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 137177

    Quang phổ vạch hấp thụ là 

    • A.những vạch tối trên nền quang phổ liên tục.    
    • B.một dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến đến tím.
    • C.những vạch sáng riêng lẻ trên một nền tối.     
    • D.những dải sáng có nhiều màu ngăn cách bởi các khoảng tối.
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 137178

    Trường hợp nào sau đây không xảy ra hiện tượng giao thoa khi chiếu sáng hai khe Young F1 và F2 bằng cách? 

    • A.Khe F­1 được chiếu bức xạ λ1 và F2 chiếu bằng bức xạ λ2.      
    • B.Chiếu đồng thời hai khe bằng hai bức xạ λ1 và λ2.
    • C.Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng.      
    • D.Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc.
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 137179

    Phát biểu nào sau đây về quang phổ liên tục là không đúng? 

    • A.Quang phổ liên tục vhỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. 
    • B. Quang phổ liên tục do các chất khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp phát ra.
    • C.Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. 
    • D. Ở cùng một nhiệt độ quang phổ liên tục các nguồn sáng khác nhau là giống nhau.

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?