Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 87755
Qua TKHT nếu vật thật cho ảnh ảo thì ảnh:
- A.Nằm trước kính và lớn hơn vật
- B.Nằm sau kính và lớn hơn vật
- C.Nằm trước kính và nhỏ hơn vật
- D.Nằm sau kính và nhỏ hơn vật
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 87756
Thủy tinh thể có đặc điểm nào sau đây?
- A.Thấu kính hai mặt lồi,trong suốt
- B.Thấu kính hai mặt lõm, trong suốt
- C.Thấu kính một mặt lồi, không trong suốt
- D.Thấu kính hai mặt lồi, không trong suốt
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 87757
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ 5dp và cách thấu kính một đoạn 30cm. Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:
- A.ảnh thật, nằm sau thấu kính và cách thấu kính một đoạn 60 cm
- B.ảnh ảo, nằm trước thấu kính và cách thấu kính một đoạn 60 cm
- C.ảnh thật, nằm sau thấu kính và cách thấu kính một đoạn 20 cm
- D.ảnh ảo, nằm trước thấu kính và cách thấu kính một đoạn 20 cm.
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 87758
Một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện 20A, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-3 T. Dây dẫn đặt vuông góc với vecto cảm ứng từ và chịu lực từ bằng 10-3 N. Chiều dài đoạn dây dẫn là:
- A.4 cm
- B.3 cm
- C.2 cm
- D.1 cm
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 87759
Chọn câu đúng. Đơn vị của từ thông là:
- A.Tesla (T)
- B.Ampe (A)
- C.Vebe (Wb)
- D.Vôn (V)
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 87760
Hiện tượng tự cảm là hện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi:
- A.sự biến thiên của chính cường độ điện trường trong mạch
- B.sự chuyển động của nam châm với mạch
- C.sự chuyển động của mạch với nam châm
- D.sự biến thiên từ trường Trái Đất
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 87761
Trong các nhận định sau về hiện tượng khúc xạ, nhận định không đúng là:
- A.Tia khúc xạ nằm ở môi trường thứ hai tiếp giáp với môi trường chứa tia tới
- B.Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến
- C.Khi góc tới bằng 0, góc khúc xạ cũng bằng 0
- D.Góc khúc xạ luôn bằng góc tới.
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 87762
Chiếu một ánh sáng đơn sắc từ chân không vào một khối chất trong suốt n=√2 với góc tới 450 thì góc khúc xạ bằng bao nhiêu:
- A.300
- B.400
- C.600
- D.700
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 87763
Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra với hai điều kiện là:
- A.Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém và góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần.
- B.Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn và góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần.
- C.Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang kém sáng môi trường chiết quang kém và góc tới nhỏ hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần.
- D.Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang hơn sáng môi trường chiết quang kém và góc tới nhỏ hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần.
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 87764
Các đường sức từ trong lòng nam châm hình chữ U là:
- A.những đường thẳng song song cách đều nhau.
- B.những đường cong cách đều nhau.
- C.những đường thẳng hướng từ cực Nam sang cực Bắc.
- D.những đường cong hướng từ cực Nam sang cực Bắc.
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 87765
Một đoạn dây dẫn đặt trong từ trường đều. Nếu chiều dài dây dẫn và cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng 2 lần thì độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn:
- A.tăng 2 lần
- B.giảm 2 lần
- C.tăng 4 lần
- D.không đổi
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 87766
Phát biểu nào sau đây về tác dụng của lực từ là không đúng:
- A.Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với dòng điện
- B.Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với đường cảm ứng từ.
- C.Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và đường cảm ứng từ.
- D.Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương tiếp tuyến với các đường cảm ứng từ.
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 87767
Một khung dây dẫn hình tròn, bán kính R (m) đặt trong chân không. Dòng điện chạy trong khung có cường độ I (A). Cảm ứng từ tại tâm O của khung dây được tính bằng công thức:
- A.B=2.10−7I/R
- B.B=2π.10−7I/R
- C.B=2π.10−7I/R
- D.B=2π.10−7R/I
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 87768
Lực Lorenxo là:
- A.lực Trái Đất tác dụng lên vật
- B.lực điện tác dụng lên điện tích
- C.lực từ tác dụng lên dòng điện
- D.lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường.
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 87769
Điều nào sau đây là đúng khi nói về lăng kính?
- A.Lăng kính là một khối chất trong suốt hình lăng trụ đứng, có tiết diện thẳng là một tam giác.
- B.Hai mặt bên của lăng kính luôn đối xứng với nhau qua mặt phẳng phân giác của góc chiết quang.
- C.Tất cả các lăng kính chỉ sử dụng hai mặt bên cho ánh sáng truyền qua.
- D.Tất cả đều đúng.
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 87770
Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi:
- A.hai mặt cầu lồi
- B.hai mặt phẳng
- C.hai mặt cầu lõm
- D.hai mặt cầu hoặc một mặt cầu, một mặt phẳng
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 87771
Chiếu ánh sáng từ không khí vào thủy tinh có chiết suất n = 1,5. Nếu góc tới i là 300 thì góc khúc xạ (lấy tròn) là bao nhiêu?
- A.16,50
- B.17,50
- C.18,50
- D.19,50
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 87772
Một đoạn dây dẫn dài l = 0,5 m đặt trong từ trường đều. Cho dây dẫn hợp với vecto cảm ứng từ một góc 450. Biết cảm ứng từ B = 2.10-3 T và dây dẫn chịu lực từ F = 4.10-2 N. Cường độ dòng điện trong dây dẫn là bao nhiêu?
- A.56,57 A
- B.55,57 A
- C.54,57 A
- D.53,57 A
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 87773
Qua một thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm, một vật đặt trước thấu kính 60 cm sẽ cho ảnh cách vật bao xa?
- A.100 cm
- B.90 cm
- C.80 cm
- D.70 cm
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 87774
Phát biểu nào dưới đây là sai? Lực từ là lực tương tác
- A.giữa hai nam châm
- B.giữa hai điện tích đứng yên
- C.giữa hai dòng điện
- D.giữa một nam châm và một dòng điện
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 87775
Phát biểu nào dưới đây là đúng? Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường
- A.vuông góc với đường sức từ
- B.nằm theo hướng của đường sức từ
- C.nằm theo hướng của lực từ
- D.không có hướng xác định
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 87776
Phát biểu nào dưới đây là đúng? Độ lớn cảm ứng từ tại tâm một dòng điện tròn
- A.tỉ lệ với cường độ dòng điện
- B.tỉ lệ với chiều dài đường tròn
- C.tỉ lệ với diện tích hình tròn
- D.tỉ lệ nghịch với diện tích hình tròn
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 87777
Phát biểu nào dưới đây là sai? Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi:
- A.dòng điện tăng nhanh
- B.dòng điện giảm nhanh
- C.dòng điện có giá trị lớn
- D.dòng điện biến thiên nhanh
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 87778
Với \(\alpha = \left( {\vec n,\vec B} \right)\). Công thức tính từ thông gửi qua một mạch kín diện tích S là
- A.ϕ=BScosα
- B.ϕ=BSsinα
- C.ϕ=BS/cosα
- D.ϕ=BS/sinα
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 87779
Độ lớn của suất điện động cảm ứng tỉ lệ với:
- A.từ thông gửi qua mạch kín đó.
- B. tốc độ biến thiên của từ thông gửi qua mạch kín đó.
- C.thời gian biến thiên.
- D.góc hợp bởi vecto pháp tuyến với vecto cảm ứng từ.
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 87780
Tính độ tự cảm của một ống dây hình trụ có chiều dài 1 m gồm 2000 vòng dây, mỗi vòng có bán kính 10 cm.
- A.0,152(H)
- B.0,154(H)
- C.0,156(H)
- D.0,158(H)
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 87781
Một điện lượng 6,0 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2,0 s. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này.
- A.I=3.10−3A
- B.I=2.10−3A
- C.I=10−3A
- D.I=1/3.10−3A
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 87782
Một vật sáng đặt trước một thấu kính, trên trục chính ảnh của vật tạo bởi thấu kính bằng hai lần vật. Dời vật ra xa thấu kính một đoạn 60 cm, ảnh của vật ở vị trí mới vẫn bằng hai lần vật. Thấu kính trên là thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kỳ?
- A.thấu kính phân kỳ
- B.thấu kính hội tụ
- C.Không thuộc hai loại trên
- D.Cả hai loại kính đều cho ảnh có cùng tính chất
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 87783
Tính tiêu cự của thấu kính ở câu 28.
- A.30cm
- B.40cm
- C.50cm
- D.60cm
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 87784
Tính khoảng cách giữa hai vị trí của ảnh trong hai trường hợp trên. ( Tiếp theo câu 28 và 29)
- A.120cm
- B.110cm
- C.100cm
- D.125cm
-
Câu 31:
Mã câu hỏi: 87785
Trong một môi trường vật chất truyền ánh sáng, chiết suất tuyệt đối của môi trường
- A.luôn lớn hơn 1
- B.luôn nhỏ hơn 1
- C.luôn bằng 1
- D.luôn bằng 0
-
Câu 32:
Mã câu hỏi: 87786
Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và tác dụng
- A.lực từ lên nam châm hay dòng điện đặt trong đó.
- B.lực hút tác dụng lên các vật đặt trong nó.
- C.lực đẩy tác dụng lên các vật đặt trong nó.
- D.lực điện tác dụng lên điện tích đứng yên.
-
Câu 33:
Mã câu hỏi: 87787
Trong quang học mắt thu gọn tương đương với
- A.một gương phẳng
- B.một thấu kính phân kì
- C.một lăng kính
- D.một thấu kính hội tụ
-
Câu 34:
Mã câu hỏi: 87788
Ảnh của một vật sáng qua thấu kính phân kỳ
- A.luôn lớn hơn vật
- B.có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật
- C. luôn nhỏ hơn vật
- D.luôn ngược chiều với vật
-
Câu 35:
Mã câu hỏi: 87789
Trong khoảng thời gian Δt, độ biến thiên từ thông qua mạch kín là ΔΦ. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch được xác định theo công thức
- A.ec=−∣∣Δt/ΔΦ∣
- B.ec=−ΔΦ/Δt
- C.|ec|=|ΔΦ.Δt|
- D.|ec|=∣ΔΦ/Δt∣
-
Câu 36:
Mã câu hỏi: 87790
Một vật ság AB đặt vuông góc với trục chính và trước thấu kính hội tụ một khoảng bằng hai lần tiêu cự của thấu kính. Thấu kính tạo ra
- A.ảnh ảo cùng chiều với vật và kích thước nhỏ hơn vật
- B.ảnh ảo cùng chiều với vật và kích thước bằng vật
- C.ảnh thật ngược chiều với vật và kích thước bằng vật
- D.ảnh thật ngược chiều với vật và kích thước lớn hơn vật
-
Câu 37:
Mã câu hỏi: 87791
Chiếu chùm tia sáng song song, hẹp đi từ nước có chiết suất n1=4/3 sang thủy tinh có chiết suất n2=1,52 với góc tới i=300. Tính góc khúc xạ.
- A.220
- B.240
- C.260
- D.280
-
Câu 38:
Mã câu hỏi: 87792
Một đoạn dây dẫn MN dài l = 20 cm có dòng điện cường độ I = 5A chạy qua. Đoạn dây đặt trong từ trường đều có vecto cảm ứng từ vuông góc với đoạn dây và có độ lớn B = 0,04 T. Tính độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn MN.
- A.0,02 N
- B.0,01 N
- C.0,03 N
- D.0,04 N
-
Câu 39:
Mã câu hỏi: 87793
Một khung dây dẫn phẳng, diện tích 40 cm2, gồm 100 vòng dây đặt trong từ trường đều cảm ứng từ có độ lớn B = 2.10-4 T. Vecto cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 300. Giảm đều cảm ứng từ đến không trong thời gian 0,01s. Xác định suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây.
- A.3.10−3V
- B.4.10−3V
- C.5.10−3V
- D.6.10−3V
-
Câu 40:
Mã câu hỏi: 87794
Vật sáng AB đặt ở hai vị trí cách nhau a = 10 cm. Thấu kính đều cho ảnh cao gấp 2 lần vật. Tính tiêu cự của thấu kính.
- A.f = 5cm
- B.f = 4cm
- C.f = 3cm
- D.f = 2cm