Bài kiểm tra
Đề thi HK2 môn Vật Lý 11 năm 2021 - Trường THPT Nguyễn Hữu Thọ
1/40
45 : 00
Câu 1: Công thức xác định cảm ứng từ tại tâm của vòng dây dẫn tròn có bán kính R mang dòng điện I là
Câu 2: Cho hai dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì hai dây dẫn
Câu 3: Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất, thường có dạng lăng trụ
Câu 4: Một vòng dây dẫn phẳng diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vecto cảm ứng từ và vecto pháp tuyến là α. Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức
Câu 5: Chọn câu đúng. Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng
- A. phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
- B. tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
- C. ánh sáng bị đổi hướng đột ngột khi truyền mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
- D. ánh sáng bị phản xạ trở lại khi gặp bề mặt nhẵn.
Câu 6: Một ống dây dẫn hình trụ có chiều dài l gồm N vòng, tiết diện thẳng S. Biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây đặt trong không khí là
Câu 7: Cho các phát biểu sau về thấu kính hội tụ:
(1) Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa
(2) Thấu kính hội tụ có hình dạng bất kỳ
(3) Thấu kính hội tụ còn gọi là thấu kính lồi
(4) Thấu kính hội tụ có phần rìa và phần giữa bằng nhau
Số phát biểu đúng là:
Câu 8: Suất điện động cảm ứng là suất điện động
Câu 9: Ảnh A’B’ của một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính tại A và ở ngoài khoảng tiêu cự của một thấu kính hội tụ là
Câu 10: Cho các phát biểu sau về các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ:
(1) Tia tới song song với trục chính cho tia ló qua tiêu điểm ảnh chính F’
(2) Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính cho tia ló truyền thẳng
(3) Tia tới đi qua tiêu điểm vật chính của thấu kính cho tia ló truyền thẳng
(4) Tia tới đi qua tiêu điểm vật chính F của thấu kính cho tia ló song song với trục chính.
Số phát biểu đúng là
Câu 11: Chọn câu đúng. Thấu kính phân kì là loại thấu kính
Câu 12: Chọn câu đúng. Ảnh A’B’ của vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính tại A và ở trong khoảng tiêu cự của một thấu kính hội tụ là
Câu 13: Đặt một vật sáng AB trước thấu kính phân kỳ thu được ảnh A’B’ là
Câu 14: Tính chất cơ bản của từ trường là
Câu 15: Nhận định nào sau đây không đúng về cảm ứng từ sinh ra bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài?
Câu 16: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi
Câu 17: Chọn câu đúng. Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng
- A. ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
- B. ánh sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
- C. ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
- D. ánh sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
Câu 18: Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và
Câu 19: Phát biểu nào sau đây không đúng? Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì:
Câu 20: Một khung dây tròn bán kính 30 cm gồm 10 vòng dây. Cường độ dòng điện qua khung là 0,3 A. Tính cảm ứng từ tại tâm của khung dây?
Câu 21: Dòng điện 2 A chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10cm có độ lớn bằng bao nhiêu?
Câu 22: Tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kỳ cho ta tia ló
Câu 23: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 H, cường độ dòng điện của ống dây giảm đều đặn từ 2 A về 0 trong khoảng thời gian là 4s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là:
Câu 24: Độ lớn cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong ống dây tròn phụ thuộc
Câu 25: Trong các nhận định sau về hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Nhận định không đúng là
Câu 26: Một cuộn dây tròn gồm 100 vòng dây, có diện tích 40 cm2 đặt trong một từ trường đều có vecto cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Trong thời gian Δt=0,02giây, độ lớn của cảm ứng từ tăng đều từ 0 T đến 4.10-3T. Xác định độ biến thiên từ thông.
Câu 27: Xác định độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây ở câu 26.
Câu 28: Vật AB cao 2,5 cm đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm và vật cách thấu kính 30 cm. Xác định vị trí của ảnh.
Câu 30: Đặt vật AB trước thấu kính phân kỳ, ta được ảnh A’B’. Đưa vật ra xa thấu kính thêm 30 cm thì ảnh tịnh tiến 1 cm. Ảnh trước cao gấp 1,2 lần sau. Tiêu cự của thấu kính là
Câu 31: Qua lăng kính có chiết suất lớn hơn chiết suất môi trường, ánh sáng đơn sắc bị lệch về phía
Câu 32: Một người sử dụng kính thiên văn để ngắm chừng ở vô cực. Vật kính có tiêu cự 1 m, vật kính và thị kính cách nhau 104 cm. Số bội giác của kính là:
Câu 33: Công thức trong trường hợp nào sau đây là công thức về số bội giác của kính thiên văn trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực?
Câu 34: Qua thấu kính hội tụ, nếu vật thật cho ảnh ảo thì vật phải nằm trước kính một khoảng
Câu 35: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cách thấu kính 20 cm, qua thấu kính cho một ảnh thật cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật đến ảnh là
Câu 36: Chiếu ánh sáng từ không khí vào nước có chiết suất n=4/3. Nếu góc khúc xạ r là 30 thì góc tới i (lấy tròn) là:
Câu 37: Chiếu chùm tia sáng hẹp đơn sắc từ không khí vào một môi trường trong suốt với góc tới i thì thấy tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Chiết suất n của môi trường đó đối với ánh sáng chiếu vào được xác định bởi
Câu 38: Thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Khoảng cách ngắn nhất giữa vật thật và ảnh thật qua thấu kính là
Câu 39: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính có tiêu cự f = 30 cm. Qua thấu kính vật cho một ảnh thật có chiều cao gấp 2 lần vật. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là
Câu 40: Chiếu một chùm sáng đơn sắc song song có dạng một dải mỏng và có bề rộng 10mm từ không khí vào bề mặt của một chất lỏng có chiết suất n = 1,5 với góc tới 450. Dải sáng nằm trong một mặt phẳng vuông góc với mặt thoáng của chất lỏng. Bề rộng của dải tia sáng khi nó truyền trong chất lỏng là: