Bài kiểm tra
Đề thi HK2 môn Vật Lý 11 năm 2021 Trường THPT Hoàng Văn Thụ
1/40
45 : 00
Câu 1: Thả một nam châm rơi tự do qua một vòng dây. Suất điện động cảm ứng khi nam châm vừa chạm mặt phẳng vòng dây và suất điện động cảm ứng khi nam châm vừa đi qua hết mặt phẳng vòng dây có gì khác nhau?
Câu 2: Trong một đoạn dây dẫn sẽ có suất điện động cảm ứng nếu
Câu 4: Gọi n1, n2 lần lượt là chiết suất tuyệt đối của môi trường (1) và môi trường (2) với n1 > n2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần khi tia sáng truyền từ môi trường (1) sang môi trường (2) được xác định bằng
Câu 5: Khi chiếu một tia sáng từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém thì kết luận nào sau đây không đúng?
Câu 6: Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động trong từ trường có chiều tuân theo quy tắc
Câu 7: Mắt của một người có khoảng cực viễn là 40cm. Để quan sát những vật ở vô cực mà không điều tiết thì người này đeo kính sát mắt có độ tụ
Câu 8: Khi nói về tính chất của đường sức từ, phát biểu nào sau đây không đúng?
Câu 9: Khi nói về lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có chiều dài l, mang dòng điện I, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ hợp với một góc αα, phát biểu nào sau đây không đúng?
Câu 10: Trong các mạch điện một chiều có chứa cuộn cảm, hiện tượng tự cảm
Câu 11: Một vòng dây dẫn có diện tích 12 cm2 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4T. Vectơ cảm ứng từ hợp với pháp tuyến một góc 600. Từ thông qua vòng dây đó bằng
Câu 12: Cách nào sau đây làm xuất hiện suất điện động cảm ứng trong một khung dây dẫn kín?
Câu 13: Từ trường tồn tại xung quanh
Câu 14: Mọi môi trường trong suốt đều có chiết suất tuyệt đối
Câu 15: Mắt cận thị có
Câu 16: Trong hệ SI, đơn vị của từ thông là
Câu 17: Cường độ dòng điện qua một ống dây có độ tự cảm L = 0,2 H giảm đều từ I1 = 1,5A đến I2 = 0,5A trong thời gian 0,25s. Suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn
Câu 18: Khi chiếu một tia sáng từ không khí qua lăng kính, tia ló ra khỏi lăng kính
Câu 19: Công thức cảm ứng từ của dòng điện thẳng dài:
Câu 20: Một dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt trong không khí đi qua A mang dòng điện có cường độ I1 = 1,5A và phương, chiều như hình vẽ (H1). Biết AM = 15cm, AB = 30cm. Tính cảm ứng từ tại diểm M.
Câu 21: Đặt dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện I2 đi qua B song song với dây dẫn trên thì cảm ứng từ tổng hợp tại M có độ lớn 3.10-6 T . Hỏi dòng điện chạy trong dây dẫn đi qua B có cường độ bao nhiêu?
Câu 22: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Tính độ tụ của thấu kính .
Câu 23: Giữ thấu kính trên cố định, di chuyển vật sáng AB dọc theo trục chính lại gần thấu kính một đoạn 5 cm so với vị trí ban đầu của vật thì ảnh di chuyển một đoạn bao nhiêu?
Câu 24: Công thức xác định độ lớn lực Lo ren xơ là:
Câu 25: Đơn vị của lực từ là:
Câu 26: Một hạt proton bay vào trong từ trường đều, cảm ứng từ B = 1,2 T. Lúc lọt vào trong từ trường vận tốc của hạt là 105 m/s và hợp thành với đường sức từ góc 300. Điện tích hạt proton là q = 1,6.10-19 (C). Độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên proton là:
Câu 27: Nam châm có đặc điểm nào sau đây:
Câu 28: class="MsoNormal">Một khung dây tròn bán kính R = 10 cm, có 10 vòng dây có dòng điện cường độ I = 1 A chạy qua. Cảm ứng từ tại tâm vòng dây là
Câu 29: Dòng điện I = 2 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là:
Câu 30: Biểu thức tổng quát tính từ thông gửi qua một khung dây đặt trong một từ trường đều là:
Câu 31: Một khung dây phẳng có diện tích 10 cm2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 2.10-2T, mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 300. Tính độ lớn từ thông qua khung?
Câu 32: Từ thông riêng gửi qua một ống dây được xác định bởi công thức:
Câu 33: Một khung dây phẳng hình vuông cạnh 10 cm nằm toàn bộ trong một từ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứng. Trong thời gian 0,1 s, cảm ứng từ của từ trường giảm đều từ 1,2 (T) về 0 (T). Suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời gian đó có độ lớn là:
Câu 34: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi
Câu 35: class="MsoNormal">Theo định luật khúc xạ thì:
Câu 36: Chiếu ánh sáng từ không khí vào nước có chiết suất n = 4/3. Nếu góc tới i = 30 0 thì góc khúc xạ r bằng:
Câu 37: Cho một tia sáng chiếu từ môi trường trong suốt có chiết suất (n = √2) ra không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới i:
Câu 38: Khi chiếu tia sáng từ môi trường trong suốt có chiết suốt n= 2 ra ngoài không khí thì góc giới hạn phản xạ toàn phần bằng:
Câu 40: Đặt vật AB = 4 (cm) trên trục chính và vuông góc với trục chính của THPK có tiêu cự f = - 10 (cm), cách thấu kính một khoảng d = 10 (cm) thì ta thu được: