Câu hỏi Trắc nghiệm (35 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 83471
Giới hạn hàm số \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{x + 3}}{{x - 2}}\) có kết quả là.
- A.1
- B.\( - \infty \)
- C.\( + \infty \)
- D.- 2
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 83473
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, \(SA\bot (ABCD)\). Các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
- A.\(SA\bot BD\)
- B.\(AD\bot SC\)
- C.\(SQ\bot BD\)
- D.\(SC\bot BD\)
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 83474
Đạo hàm của hàm số \(y = 5\sin x - 3\cos x\) bằng:
- A.\(5\cos x - 3\sin x.\)
- B.\(\cos x + 3\sin x.\)
- C.\(\cos x + \sin x.\)
- D.\(5\cos x + 3\sin x.\)
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 83476
Đạo hàm của hàm số \(y = \sqrt {{x^2} - 4{x^3}} \) bằng biểu thức nào sau đây?
- A.\(\frac{1}{{2\sqrt {{x^2} - 4{x^3}} }}\)
- B.\(\frac{{x - 6{x^2}}}{{2\sqrt {{x^2} - 4{x^3}} }}\)
- C.\(\frac{{x - 2{x^2}}}{{2\sqrt {{x^2} - 4{x^3}} }}\)
- D.\(\frac{{x - 12{x^2}}}{{2\sqrt {{x^2} - 4{x^3}} }}\)
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 83478
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Tam giác SBD đều. Một mặt phẳng (P) song song với (SBD) và qua điểm I thuộc cạnh AC (không trùng với A hoặc C). Thiết diện của (P) và hình chóp là hình gì?
- A.Hình hình hành.
- B.Tam giác cân
- C.Tam giác vuông.
- D.Tam giác đều.
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 83480
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
- A.Nếu đường thẳng a song song với mặt phẳng (P) và đường thẳng b vuông góc với mặt phẳng (P) thì a vuông góc với b.
- B.Nếu đường thẳng a song song với mặt phẳng (P) và đường thẳng b vuông góc với a thì b vuông góc với mặt phẳng (P).
- C.Nếu đường thẳng a song song với đường thẳng b và b song song với mặt phẳng (P) thì a song song hoặc thuộc mặt phẳng (P).
- D.Một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau thuộc một mặt phẳng thì nó vuông góc với mặt phẳng đó.
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 83482
Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị \(y = 2{x^3} - 3{x^2} + 2\) tại điểm có hoành độ \(x_0=2\) là:
- A.12
- B.6
- C.14
- D.18
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 83484
Đạo hàm cấp hai của hàm số \(f(x) = 2{x^5} - \frac{4}{x} + 5\) bằng biểu thức nào sau đây?
- A.\(40{x^3} - \frac{4}{{{x^3}}}\)
- B.\(40{x^3} + \frac{4}{{{x^3}}}\)
- C.\(40{x^3} - \frac{8}{{{x^3}}}\)
- D.\(40{x^3} + \frac{8}{{{x^3}}}\)
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 83486
Tìm đạo hàm của hàm số sau \(y = {x^4} - 3{x^2} + 2x - 1\) .
- A.\(y' = 4{x^3} - 6x + 3\)
- B.\(y' = 4{x^4} - 6x + 2\)
- C.\(y' = 4{x^3} - 3x + 2\)
- D.\(y' = 4{x^3} - 6x + 2\)
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 83488
Cho hàm số \(f\left( x \right) = {x^3} - 1000{x^2} + 0,01\). Phương trình \(f(x)=0\) có nghiệm thuộc khoảng nào trong các khoảng sau đây? I. (-1;0). II. (0;1). III. (1;2).
- A.Chỉ I.
- B. Chỉ II.
- C.Chỉ I và II.
- D.Chỉ III.
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 83490
Đạo hàm của hàm số \(f(x) = 2x + 1\) tại \(x_0=1\) là:
- A.2
- B.3
- C.4
- D.5
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 83492
Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến \({T_{\overrightarrow {DA} }}\) biến:
- A.C thành B
- B.A thành D
- C.C thành A
- D.B thành C
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 83494
Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau của \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 1} \frac{{{x^2} + 2x + 1}}{{2{x^3} + 2}}\) là:
- A.\( + \infty \)
- B.\( - \infty \)
- C.\(\frac{1}{2}\)
- D.0
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 83496
Cho hàm số \(y=sin 2x\). Hãy chọn câu đúng
- A.\(4y - y'' = 0\)
- B.\({y^2} + {\left( {y'} \right)^2} = 4\)
- C.\(4y + y'' = 0\)
- D.\(y = y'\tan 2x\)
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 83498
Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC và \(\widehat {ASB} = \widehat {BSC} = \widehat {CSA}\). Hãy xác định góc giữa cặp vectơ \(\overrightarrow {SB} \) và \(\overrightarrow {AC} \)?
- A.\(45^0\)
- B.\(90^0\)
- C.\(60^0\)
- D.\(120^0\)
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 83500
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to \infty } \frac{{2{x^2} - 1}}{{3 - {x^2}}}\) bằng
- A.\(\frac{1}{3}\)
- B.- 2
- C.\(-\frac{1}{3}\)
- D.2
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 83502
Cho hàm số \(g(x) = 9x - \frac{3}{2}{x^2}\). Đạo hàm của hàm số \(g(x)\) dương trong trường hợp nào?
- A.x < 3
- B.x < 6
- C.x > 3
- D.x < -3
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 83504
Cho hình chóp S.ABC có \(SA\bot (ABC)\) và \(AB\bot BC\). Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) là góc nào sau đây?
- A.Góc SIA (I là trung điểm BC)
- B.Góc SCB
- C.Góc SBA
- D.Góc SCA
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 83506
Tìm \(a\) để các hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}
\frac{{\sqrt {4x + 1} - 1}}{{a{x^2} + \left( {2a + 1} \right)x}},\,\,khi\,x \ne 0\\
3,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,x = 0
\end{array} \right.\) liên tục tại x = 0- A.\(\frac{1}{4}\)
- B.\(-\frac{1}{6}\)
- C.\(\frac{1}{2}\)
- D.1
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 83508
Một hộp có 5 bi đen, 4 bi trắng. Chọn ngẫu nhiên 2 bi. Tính xác suất 2 bi được chọn có đủ hai màu?
- A.\(\frac{2}{9}\)
- B.\(\frac{5}{{324}}\)
- C.\(\frac{1}{{18}}\)
- D.\(\frac{5}{9}\)
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 83509
Tìm hệ số lớn nhất trong khai triển \({\left( {a + b} \right)^n}\) biết tổng các hệ số bằng 4096.
- A.792
- B.462
- C.924
- D.1716
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 83510
Cho cấp số cộng \(\left( {{u_n}} \right)\), biết \({u_1} = - 1,d = 3\). Chọn đáp án đúng
- A.\(u_{13}=34\)
- B.\(u_{15}=44\)
- C.\(S_5=25\)
- D.\(u_{10}=35\)
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 83511
Cho hai đường thẳng phân biệt \(a, b\) và mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\). Giả sử \(a\,\parallel \,b,b\,\parallel \,\left( \alpha \right)\). Khi đó
- A.\(a \subset \left( \alpha \right).\)
- B.\(a\,\parallel \,\left( \alpha \right)\) hoặc \(a \subset \left( \alpha \right).\)
- C.\(a\) cắt \(\left( \alpha \right).\)
- D.\(a\,\parallel \,\left( \alpha \right)\)
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 83512
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
- A.Hai mặt phẳng không cắt nhau thì song song.
- B.Hai mặt phẳng cùng song song với một đường thẳng thì cắt nhau.
- C.Qua một điểm nằm ngoài một mặt phẳng cho trước có duy nhất một mặt phẳng song song với mặt phẳng đó.
- D.Qua một điểm nằm ngoài một mặt phẳng cho trước có vô số mặt phẳng song song với mặt phẳng đó.
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 83513
Giá trị \(\lim \frac{1}{{{n^k}}}\,\,(k \in N*)\) bằng:
- A.4
- B.0
- C.2
- D.5
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 83514
Phương trình tiếp tuyến của parabol \(y = {x^2} + x + 3\) song song với đường thẳng \(y = \frac{4}{3} - x\) là
- A.\(y=2-x\)
- B.\(y=x-2\)
- C.\(y=3-x\)
- D.\(y=1-x\)
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 83515
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \frac{{{x^2} - x + 1}}{{{x^2} - 1}}\) bằng
- A.\( + \infty \)
- B.- 1
- C.1
- D.\(-\infty \)
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 83516
Vi phân của hàm số \(y = 2{x^5} - \frac{2}{x} + 5\) là biểu thức nào sau đây?
- A.\(\left( {10{x^4} - \frac{2}{{{x^2}}}} \right)dx\)
- B.\(\left( {10{x^4} + \frac{2}{{{x^2}}} + 5} \right)dx\)
- C.\(\left( {10x + \frac{2}{{{x^2}}}} \right)dx\)
- D.\(\left( {10{x^4} + \frac{2}{{{x^2}}}} \right)dx\)
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 83517
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
- A.Hai mặt phẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba thì vuông góc với nhau.
- B.Hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này sẽ vuông góc với mặt phẳng kia.
- C.Hai mặt phẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
- D.Cả ba mệnh đề trên đều sai.
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 83518
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, cạnh đáy và cạnh bên bằng a. Khoảng cách từ S đến (ABCD) bằng bao nhiêu?
- A.\(\frac{a}{{\sqrt 2 }}\)
- B.\(a\)
- C.\(\frac{a}{2}\)
- D.\(\frac{a}{{\sqrt 3 }}\)
-
Câu 31:
Mã câu hỏi: 83519
Phương trình lượng giác: \(2\cos x + \sqrt 2 = 0\) có nghiệm là:
-
A.\(\left[ \begin{array}{l}
x = \frac{{7\pi }}{4} + k2\pi \\
x = \frac{{ - 7\pi }}{4} + k2\pi
\end{array} \right.\) -
B.\(\left[ \begin{array}{l}
x = \frac{\pi }{4} + k2\pi \\
x = \frac{{3\pi }}{4} + k2\pi
\end{array} \right.\) -
C.\(\left[ \begin{array}{l}
x = \frac{\pi }{4} + k2\pi \\
x = \frac{{ - \pi }}{4} + k2\pi
\end{array} \right.\) -
D.\(\left[ \begin{array}{l}
x = \frac{{3\pi }}{4} + k2\pi \\
x = \frac{{ - 3\pi }}{4} + k2\pi
\end{array} \right.\)
-
A.\(\left[ \begin{array}{l}
-
Câu 32:
Mã câu hỏi: 83520
Giới hạn hàm số \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \left( {{x^3} + 1} \right)\) có kết quả là:
- A.\( - \infty \)
- B.1
- C.9
- D.\( + \infty \)
-
Câu 33:
Mã câu hỏi: 83521
Tính giới hạn: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{\sqrt {x + 4} - 2}}{{2x}}\).
-
Câu 34:
Mã câu hỏi: 83522
Cho hàm số \(y = {x^3} + 3{x^2} + 1\) có đồ thị là (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x =2.
-
Câu 35:
Mã câu hỏi: 83523
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông có cạnh bằng \(a\sqrt 2 \), \(SA \bot \left( {ABCD} \right)\) và \(SA = 2a\sqrt 3 \)
a.Chứng minh \(BD \bot \left( {SAC} \right)\).
b. Xác định và tính góc giữa cạnh bên SC và mặt phẳng (ABCD).