Đề thi HK2 môn Toán lớp 11 Trường THPT Nguyễn Du - Phú Yên năm 2018

Câu hỏi Trắc nghiệm (50 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 83352

    Tính giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{x + 1}}{{x + 2}}.\)

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 83353

    Tính giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{x + \sqrt {{x^2} + 1} }}{{x + 2}}.\)

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 83354

    Cho \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{x + \sqrt {{x^2} + 1} }}{{x + 1}} = a + b\sqrt 2 (a,b \in Q).\). Tính \(a+b\)

    • A.1
    • B.2
    • C.5
    • D.0
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 83355

    Tính giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{{x^2} + x - 2}}{{x - 1}}.\)

    • A.1
    • B.- 2
    • C.3
    • D.5
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 83356

    Tính giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x\,\, \to \,\,2} (x - 2)\)

    • A.7
    • B.- 2
    • C.3
    • D.0
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 83357

    Biết \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{{x - m\sqrt {{x^2} + 2} }}{{x + 2}} = 2.\) Tìm m.

    • A.1
    • B.- 2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 83358

    Tìm m để hàm số \(y = \left\{ \begin{array}{l}
    \frac{{{x^2} - 4}}{{x - 2}},\quad \quad x \ne 2\\
    m,\quad \quad \quad \quad x = 2
    \end{array} \right.\quad \) liên tục tại x = 2

    • A.1
    • B.2
    • C.4
    • D.- 4
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 83359

    Tính giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{\sqrt {2x + 2}  - 2x}}{{x - 1}}\)

    • A.\( - \frac{1}{2}.\)
    • B.2
    • C.3
    • D.\( - \frac{3}{2}.\)
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 83360

    Biết \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } f(x) = m;\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } g(x) = n.\) Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \left[ {f(x) + g(x)} \right]\)

    • A.\(m+n\)
    • B.\(m-n\)
    • C.\(m\)
    • D.\(n\)
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 83361

    Biết \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} f(x) = 3.\) Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \left[ {f(x) + x} \right].\)

    • A.5
    • B.- 2
    • C.1
    • D.4
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 83362

    Tính giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{{{({x^2} + 2x - 2)}^5} - 1}}{{x - 1}}.\)

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.20
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 83363

    Tính giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{} \frac{{n + 1}}{{{n^2} + 2}}.\)

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.0
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 83364

    Tính giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{} \frac{{n + \sqrt {{n^2} + 1} }}{{n + 3}}.\)

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 83365

    Cho dãy số \(u_n\) thỏa \(\mathop {\lim }\limits_{} {u_n} = 2.\) Tính \(\mathop {\lim }\limits_{} \left( {{u_n} + \frac{{{2^n}}}{{{2^n} + 3}}} \right).\)

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 83366

    Cho dãy số \(u_n, v_n\) thỏa \(\mathop {\lim }\limits_{} {u_n} = 2,\mathop {\lim }\limits_{} {v_n} = 1.\) Tính \(\mathop {\lim }\limits_{} (2{u_n} - 3{v_n}).\)

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.7
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 83367

    Tính đạo hàm của hàm số \(y = {x^2} + 1\)

    • A.\(y' = {x^2} + 1\)
    • B.\(y' = 2x + 1\)
    • C.\(y' = 2x\)
    • D.\(y' = 2x - 1\)
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 83368

    Tính đạo hàm của hàm số \(y = \sin 2x\).

    • A.\(y' = 2\sin x\)
    • B.\(y' = \sin 2x\)
    • C.\(y' = 2\cos x\)
    • D.\(y' = 2\cos 2x\)
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 83369

    Tính đạo hàm của hàm số \(y = {({x^2} + x)^2}\).

    • A.\(y' = 3{({x^2} + x)^2}\)
    • B.\(y' = 2x + 1\)
    • C.\(y' = 2(2x + 1)\)
    • D.\(y' = 2({x^2} + x)(2x + 1)\)
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 83370

    Cho hàm số \(y = f(x) = {x^2} + mx\) (\(m\) là tham số) . Tìm \(m\), biết \(f'(1) = 3\).

    • A.\(m=1\)
    • B.\(m=2\)
    • C.\(m=3\)
    • D.\(m=7\)
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 83371

    Cho hàm số \(y=\sin x\).Tính \(y''(0)\)

    • A.\(y''(0) = 0.\)
    • B.\(y''(0) = 1.\)
    • C.\(y''(0) = 2.\)
    • D.\(y''(0) = -2.\)
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 83372

    Cho hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm trên tập số thực.Tìm hệ thức đúng?

    • A.\(f'(1) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{f(x) - f(1)}}{{x - 1}}.\)
    • B.\(f'(1) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{f(x)}}{{x - 1}}.\)
    • C.\(f'(1) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{f(x)}}{x}.\)
    • D.\(f'(1) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{f(1)}}{{x - 1}}.\)
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 83373

    Cho hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm đến cấp 2 trên tập số thực.Tìm hệ thức đúng?

    • A.\(f''(1) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{f(x) - f(1)}}{{x - 1}}.\)
    • B.\(f''(1) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{f'(x) - f'(1)}}{{x - 1}}.\)
    • C.\(f''(1) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{f(x)}}{x}.\)
    • D.\(f''(1) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{f(1)}}{{x - 1}}.\)
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 83374

    Tìm hệ số của x trong khai triển \({({x^2} + x + 2)^2}(x + 1)\) thành đa thức

    • A.16
    • B.6
    • C.8
    • D.2
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 83375

    Tìm hệ số của x2 trong khai triển \({({x^2} + x + 2)^3}\) thành đa thức

    • A.12
    • B.18
    • C.19
    • D.20
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 83376

    Hàm số \(y = (1 + x)\sqrt {1 - x} \) có đạo hàm \(y' = \frac{{ax + b}}{{2\sqrt {1 - x} }}\).Tính \(a+b\)

    • A.- 2
    • B.2
    • C.- 3
    • D.1
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 83377

    Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = {x^2} + 3x + 1\) tại điểm có hoành độ bằng 1.

    • A.y = 5x
    • B.y = 5x+5
    • C.y = 5x-5
    • D.y = x
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 83378

    Hàm số \(y = \frac{{\sqrt {{x^2} + 2x + 3} }}{x}\) có đạo hàm \(y' = \frac{{ax + b}}{{{x^2}\sqrt {{x^2} + 2x + 3} }}\).Tìm \(\max \left\{ {a,b} \right\}.\)

    • A.2
    • B.- 1
    • C.- 3
    • D.- 7
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 83379

    Cho hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm trên tập số thực, biết \(f(3 - x) = {x^2} + x\).Tính \(f'(2)\)

    • A.\(f'(2) =  - 1.\)
    • B.\(f'(2) =  - 3.\)
    • C.\(f'(2) =  - 2.\)
    • D.\(f'(2) =  3\)
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 83380

    Tìm vi phân của hàm số \(y=x^3\)

    • A.\(dy = {x^2}dx.\)
    • B.\(dy = 3xdx.\)
    • C.\(dy = 3{x^2}dx.\)
    • D.\(dy =  - 3{x^2}dx.\)
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 83381

    Giải phương trình \(f''(x) = 0\), biết \(f(x) = {x^3} - 3{x^2}\).

    • A.x = 0
    • B.x = 2
    • C.x = 0, x = 2
    • D.x = 1
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 83382

    Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình \(s = {t^3} - 3{t^2} - 9t + 2\) ( t được tính bằng giây, s được tính bằng mét). Tìm gia tốc khi t = 2s.

    • A.\(a = 12m/{s^2}.\)
    • B.\(a = 6m/{s^2}.\)
    • C.\(a = -9m/{s^2}.\)
    • D.\(a = 2m/{s^2}.\)
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 83383

    Tìm hệ số góc k của tiếp tuyến của đồ thị \(y = {x^3} - 2{x^2} - 3x + 1\) tại điểm có hoành độ bằng 0.

    • A.k = -3
    • B.k = 2
    • C.k = 1
    • D.k = 0
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 83384

    Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình \(s = {t^2} - 2t + 2\) ( t được tính bằng giây, s được tính bằng mét). Tính vận tốc tại thời điểm t = 3s.

    • A.\(v = 2m/s.\)
    • B.\(v = 4m/s.\)
    • C.\(v = -2m/s.\)
    • D.\(v = -4m/s.\)
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 83385

    Tính \(d({\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} - x\cos x).\)

    • A.\(d({\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} - x\cos x) = xsinxdx.\)
    • B.\(d({\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} - x\cos x) = x{\mathop{\rm cosxdx}\nolimits} .\)
    • C.\(d({\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} - x\cos x) = {\mathop{\rm cosxdx}\nolimits} .\)
    • D.\(d({\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} - x\cos x) = sinxdx.\)
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 83386

    Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OA = OB = OC = 1. Gọi M là trung điểm của BC (tham khảo hình vẽ bên). Góc giữa hai đường thẳng OM và AB bằng

     

    • A.\(90^0\)
    • B.\(30^0\)
    • C.\(60^0\)
    • D.\(45^0\)
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 83387

    Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của SD (tham khảo hình vẽ bên).

    Tang của góc giữa đường thẳng BM và mặt phẳng (ABCD) bằng

    • A.\(\frac{2}{3}.\)
    • B.\(\frac{1}{3}.\)
    • C.\(\frac{{\sqrt 3 }}{2}.\)
    • D.\(\frac{{\sqrt 2 }}{2}.\)
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 83388

    Cho tứ diện đều ABCD. Tìm góc giữa hai đường thẳng AB và CD.

    • A.\(30^0\)
    • B.\(45^0\)
    • C.\(60^0\)
    • D.\(90^0\)
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 83389

    Giải bất phương trình \(f'(x) > 0\), biết \(f(x) = 2x + \sqrt {1 - {x^2}} .\)

    • A.\(x \in \left( { - 1;\frac{1}{{\sqrt 2 }}} \right).\)
    • B.\(x \in \left( { - 1;1} \right).\)
    • C.\(x \in \left( { - 1;\frac{2}{{\sqrt 5 }}} \right).\)
    • D.\(x \in \left( { - \frac{2}{{\sqrt 5 }};\frac{2}{{\sqrt 5 }}} \right).\)
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 83390

    Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng chứa đáy (ABCD), độ dài cạnh SA bằng 2a ( Tham khảo hình vẽ bên). Đường thẳng nào dưới đây vuông góc với mặt phẳng (ABCD) ?.

    • A.SD
    • B.SA
    • C.SB
    • D.SC
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 83391

    Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng chứa đáy (ABCD), độ dài cạnh SA bằng 2a. Đường thẳng nào dưới đây vuông góc với mặt phẳng (SAB) ?

    • A.AB
    • B.AC
    • C.AD
    • D.AS
  • Câu 41:

    Mã câu hỏi: 83392

    Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng chứa đáy (ABCD), độ dài cạnh SA bằng 2a. Mặt phẳng nào dưới đây vuông góc với mặt phẳng (SAB) ?

    • A.(SAB)
    • B.(SAC)
    • C.(SAD)
    • D.(SCD)
  • Câu 42:

    Mã câu hỏi: 83393

    Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng chứa đáy (ABCD), độ dài cạnh SA bằng 2a. Khoảng cách từ S đến mặt phẳng (ABCD) bằng

    • A.SD
    • B.SA
    • C.SB
    • D.SC
  • Câu 43:

    Mã câu hỏi: 83394

    Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng chứa đáy (ABCD), độ dài cạnh SA bằng 2a. Tính tang của góc tạo bởi hai đường thẳng SB và CD

    • A.3
    • B.\(\sqrt 2 .\)
    • C.\(\frac{{\sqrt 2 }}{3}.\)
    • D.2
  • Câu 44:

    Mã câu hỏi: 83395

    Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng chứa đáy (ABCD), độ dài cạnh SA bằng 2a. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC.

    • A.\(a\)
    • B.\(\sqrt 2 a.\)
    • C.\(2a\)
    • D.\(3a\)
  • Câu 45:

    Mã câu hỏi: 83396

    Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng chứa đáy (ABCD), độ dài cạnh SA bằng 2a. Tính tang của góc tạo bởi đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD)

    • A.3
    • B.\(\sqrt 2 .\)
    • C.\(\frac{{\sqrt 2 }}{3}.\)
    • D.2
  • Câu 46:

    Mã câu hỏi: 83397

    Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng chứa đáy (ABCD), độ dài cạnh SA bằng 2a. Tính côsin của góc tạo bởi mặt phẳng (SBD) và mặt phẳng (ABCD).

    • A.\(\frac{1}{3}.\)
    • B.3
    • C.\(\sqrt 2 .\)
    • D.\(\frac{3}{{\sqrt 2 }}.\)
  • Câu 47:

    Mã câu hỏi: 83398

    Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng chứa đáy (ABCD), độ dài cạnh SA bằng 2a. Tính khoảng cách từ điểm D đến đường thẳng SB.

    • A.\(3a\)
    • B.\(\frac{3}{5}a.\)
    • C.\(\frac{{3\sqrt 5 }}{5}a.\)
    • D.\(\frac{{\sqrt {21} a}}{3}.\)
  • Câu 48:

    Mã câu hỏi: 83399

    Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng chứa đáy (ABCD), độ dài cạnh SA bằng 2a. Biết \(\overrightarrow {AC}  = m\overrightarrow {AB}  + n\overrightarrow {AD}  + p\overrightarrow {AS} \). Tính tổng \(m+n+p\)

    • A.3
    • B.2
    • C.1
    • D.0
  • Câu 49:

    Mã câu hỏi: 83400

    Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng chứa đáy (ABCD), độ dài cạnh SA bằng 2a. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC).

    • A.\(a\)
    • B.\(\sqrt 2 a.\)
    • C.\(\frac{{2\sqrt 5 }}{5}a.\)
    • D.\(\frac{{\sqrt {21} }}{3}a.\)
  • Câu 50:

    Mã câu hỏi: 83401

    Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng chứa đáy (ABCD), độ dài cạnh SA bằng 2a. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBD).

    • A.\(2a\)
    • B.\(\sqrt 2 a.\)
    • C.\(\frac{2}{3}a.\)
    • D.\(\frac{3}{2}a.\)

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?