Đề thi HK2 môn Toán lớp 11 Trường THPT Đức Thọ năm 2018

Câu hỏi Trắc nghiệm (33 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 83569

    Cho cấp số nhân (un) có u1= 2, q = 3. Khi đó số hạng thứ

    • A.12
    • B.8
    • C.54
    • D.18
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 83570

    Nghiệm của phương trình: \(\sin x = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\) là:

    • A.\(\left[ \begin{array}{l}
      x = \frac{\pi }{6} + k2\pi \\
      x = \frac{{5\pi }}{6} + k2\pi 
      \end{array} \right.\)
    • B.\(\left[ \begin{array}{l}
      x = \frac{\pi }{3} + k2\pi \\
      x = \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi 
      \end{array} \right.\)
    • C.\(\left[ \begin{array}{l}
      x = \frac{\pi }{3} + k\pi \\
      x = \frac{{2\pi }}{3} + k\pi 
      \end{array} \right.\)
    • D.\(x =  \pm \frac{\pi }{3} + k2\pi \)
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 83571

    \(\lim \frac{{3{n^3} + {n^2} - 7}}{{{n^3} - 3n + 1}}\) bằng bao nhiêu ? 

    • A.3
    • B.1
    • C.\( + \infty \)
    • D.\( - \infty \)
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 83572

    Kết quả của \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{{x^2} - 3x + 2}}{{x - 1}}\) là :

    • A.0
    • B.3
    • C.- 1
    • D.\( + \infty \)
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 83573

    Phương trình \(co{{\mathop{\rm s}\nolimits} ^2}x + 3co{\mathop{\rm s}\nolimits} x - 4 = 0\) có nghiệm là:

    • A.\(x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \)
    • B.\(x = k2\pi \)
    • C.\(x = k\pi \)
    • D.\(x = \frac{\pi }{2} + k\pi \)
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 83574

    \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ + }} \frac{{4x - 3}}{{x - 3}}\) có kết quả là:

    • A.9
    • B.0
    • C.\( - \infty \)
    • D.\( + \infty \)
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 83575

    Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \sqrt {2x - 3} \)

    • A.1
    • B.\( + \infty \)
    • C.0
    • D.2
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 83576

    Hàm số  nào dưới đây gián đoạn tại x = -2 ?

    • A.\(y = 2{x^2} + x - 5\)
    • B.\(y = \frac{{x + 5}}{{x - 2}}\)
    • C.\(y = \frac{1}{{x + 2}}\)
    • D.\(y = \frac{{x - 2}}{{2x}}\)
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 83577

    Trong các hàm số sau, hàm số nào liên tục tại x = 1 ?

    • A.\(y = \sqrt {x + 3} \)
    • B.\(y = \frac{{x + 5}}{{x - 1}}\)
    • C.\(y = \frac{{3x}}{{{x^2} + x - 2}}\)
    • D.\(y = \sqrt {x - 4} \)
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 83578

    Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } ( - 2{x^3} - 4{x^2} + 5).\)

    • A.2
    • B.3
    • C.\( - \infty \)
    • D.\( + \infty \)
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 83579

    Số cách sắp xếp 4 nam sinh và 3 nữ sinh vào một dãy ghế hàng ngang có 7 chỗ ngồi là:

    • A.7!
    • B.4!.3!
    • C.12!
    • D.4!+3!
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 83580

    Gieo một đồng xu liên tiếp 3 lần. Số phần tử của không gian mẫu là bao nhiêu ?

    • A.4
    • B.8
    • C.6
    • D.16
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 83581

    Tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = {x^3} + 2x - 4\) tại điểm M(0; -4) có phương trình là:

    • A.\(y = 2x - 2\)
    • B.\(y = 2x + 4\)
    • C.\(y = 2x\)
    • D.\(y=2x-4\)
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 83582

    Đạo hàm của hàm số \(y = {x^4} - {x^2}\) là :

    • A.\(y = {x^3} - x\)
    • B.\(y = {x^4} - {x^2}\)
    • C.\(y = 4{x^3} - 2x\)
    • D.\(y = 4{x^4} - 2{x^2}\)
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 83583

    Tính đạo hàm của hàm số: \(y = \frac{{2x - 3}}{{x + 5}}\).

    • A.\(y' = \frac{{13}}{{{{(x + 5)}^2}}}\)
    • B.\(y' = \frac{{13}}{{x + 5}}\)
    • C.\(y' = \frac{7}{{{{(x + 5)}^2}}}\)
    • D.\(y = \frac{{ - 1}}{{{{(x + 5)}^2}}}\)
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 83584

    Đạo hàm của hàm số \(y = \frac{1}{2}\sin 2x + \cos x\) tại \({x_0} = \frac{\pi }{2}\) bằng :

    • A.- 1
    • B.2
    • C.0
    • D.- 2
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 83585

    Cho hàm số \(f(x) = \left\{ \begin{array}{l}
    \frac{{{x^2} + 4x - 5}}{{x + 5}},\,\,x \ne  - 5\\
    2a - 4,\,\,x =  - 5
    \end{array} \right.\) Tìm a để hàm số liên tục tại x = -5.

    • A.-10
    • B.-6
    • C.5
    • D.-1
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 83586

    Cho hàm số \(f(x) = {x^3} - 2{x^2} + 4\) có đồ thị (C). Tìm hoành độ tiếp điểm của đồ thị (C) biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng -1.

    • A.
    • B.\(x = 1;x = \frac{1}{3}\)
    • C.\(x =  - 1;x =  - \frac{1}{3}\)
    • D.\(x = \frac{1}{3}\)
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 83587

    Mệnh đề nào sau đây là đúng?

    • A.Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc  với nhau
    • B.Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
    • C.Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau.
    • D.Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 83588

    Cho hình lập phương ABCDEFGH, góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow {AC} ,\overrightarrow {FG} \) là:

    • A.\(45^0\)
    • B.\(30^0\)
    • C.\(90^0\)
    • D.\(60^0\)
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 83589

    Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA vuông góc với đáy, BI vuông góc với AC tại I. Khẳng định nào sau đây đúng ?

    • A.\(BI \bot (SBC)\)
    • B.\(BI \bot (SAB)\)
    • C.\(BI \bot SC\)
    • D.\(BI \bot SB\)
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 83590

    Góc giữa hai đường thẳng bất kỳ trong không gian là góc giữa: 

    • A.Hai đường thẳng cắt nhau và không song song với chúng
    • B.Hai đường thẳng lần lượt vuông góc với chúng.
    • C.Hai đường thẳng cùng đi qua một điểm và lần lượt song song với chúng.
    • D.Hai đường thẳng cắt nhau và lần lượt vuông góc với chúng.
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 83591

    Cho hình chóp SABCD có ABCD là hình thoi tâm O và SA = SC, SB = SD. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?

    • A.\(AC \bot SA\)
    • B.\(SD \bot AC\)
    • C.\(SA \bot BD\)
    • D.\(AC \bot BD\)
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 83592

    Trong hình lập phương, mỗi mặt bên là:

    • A.Hình tam giác.  
    • B.Hình bình hành         
    • C.Hình thoi                     
    • D.Hình vuông.
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 83593

    Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Tích vô hướng của hai véctơ \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {A'C'} \) bằng :

    • A.\({a^2}\sqrt 2 \)
    • B.\({a^2}\frac{{\sqrt 2 }}{2}\)
    • C.\(a^2\)
    • D.0
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 83594

    Cho hình cóp S.ABC có SA vuông góc với  (ABC), đáy ABC là tam giác vuông tai A.  Khi đó mp(SAC) không vuông góc với mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau ?

    • A.(SAB)                     
    • B.(ABC)  
    • C.(BAC) 
    • D.(SBC)
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 83595

    Cho đường thẳng \(a\) song song với mặt phẳng (P). Có bao nhiêu mặt phẳng chứa \(a\) và vuông góc với (P) ?

    • A.Không có                
    • B.Có một
    • C.Có vô số 
    • D.Có một hoặc vô số
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 83596

    Một trường THPT có 4 học sinh giỏi toán là nam, 5 học sinh giỏi văn là nam và 3 học sinh giỏi văn là nữ. Cần chọn 3 em đi dự đại hội ở Tỉnh. Tính xác suất để trong 3 em được chọn có cả nam lẫn nữ, có cả học sinh giỏi toán và học sinh giỏi văn.

    • A.\(\frac{3}{{44}}\)
    • B.\(\frac{3}{{22}}\)
    • C.\(\frac{9}{{22}}\)
    • D.\(\frac{{18}}{{55}}\)
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 83597

    Cho một tam giác đều ABC cạnh a. Tam giác \(A_1B_1C_1\) có đỉnh là trung điểm các cạnh của tam giác ABC, tam giác \(A_2B_2C_2\) có các đỉnh là trung điểm các cạnh của tam giác \(A_1B_1C_1\),…, tam giác \(A_nB_nC_n\) có các đỉnh là trung điểm các cạnh của tam giác \({A_{n - 1}}{B_{n - 1}}{C_{n - 1}}\).....Gọi \(P,{P_1},{P_2},...,{P_n}\).... là chu vi của các tam giác \(ABC,{A_1}{B_1}{C_1},{A_2}{B_2}{C_2},...,{A_n}{B_n}{C_n}.\)… Tìm tổng \(P,{P_1},{P_2},...,{P_n}\)….

    • A.a
    • B.2a
    • C.3a
    • D.6a
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 83598

    Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, AB = a. Gọi M là trung điểm của AC. Biết hình chiếu vuông góc của S lên mp (ABC) là điểm N thỏa mãn \(\overrightarrow {BM}  = 3\overrightarrow {MN} \) và góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) là \(60^0\).. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SM theo \(a\).

    • A.\(\frac{{\sqrt {17} a}}{{51}}\)
    • B.\(\frac{{\sqrt {17} a}}{{34}}\)
    • C.\(\frac{{2\sqrt {17} a}}{{17}}\)
    • D.\(\frac{{\sqrt {17} a}}{{68}}\)
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 83599

    a)  Tính giới hạn: \(\mathop {lim}\limits_{x \to 0} \frac{{({x^2} + 2019)\sqrt[3]{{1 - 2x}} - 2019\sqrt {4x + 1} }}{x}\)

    b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = 2{x^3} - 4x - 5\) tại điểm M có hoành độ bằng 2.

  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 83600

    Tính đạo hàm của hàm số: 

                  a) \(y = 5{x^4} + {x^3} - 3x + 7\)                                        

                  b) \(y = \sin ({x^3} - 6)\)

  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 83601

    Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt

    phẳng (ABC) là điểm I thuộc cạnh AB sao cho IA = 2IB. 

           a) Chứng minh rằng \(SI \bot AC\)

           b) Cho góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC) bằng \(60^0\). Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC theo a.

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?