Đề thi HK2 môn Toán lớp 11 Sở GD & ĐT Thái Bình năm 2018

Câu hỏi Trắc nghiệm (32 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 83537

    Đạo hàm của hàm số y=tan3x bằng:

    • A.3sin23x
    • B.3cos23x
    • C.3cos23x
    • D.1cos23x
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 83538

    Hàm số nào sau đây có đạo hàm bằng: 3x22x

    • A.y=x2(3x+2)+2018
    • B.y=3x32x2+2018
    • C.y=3x32x2
    • D.y=x3x2+2018
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 83539

    Trong không gian, cho 3 đường thẳng a, b, c phân biệt và mặt phẳng (P). Mệnh đề nào sau đây đúng?

    • A.Nếu ab thì a và b cắt nhau hoặc chéo nhau
    • B.Nếu ac  và (P)c  thì a // mp(P).
    • C.Nếu acbc thì a // b.
    • D.Nếu abbc thì ac.
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 83540

    Tính giới hạn lim(nn24n) ta được kết quả là:

    • A.4
    • B.2
    • C.3
    • D.1
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 83541

    Trong không gian, cho hai đường thẳng a và b chéo nhau. Mệnh đề nào sai đây SAI?

    • A.Tồn tại một mặt phẳng chứa a và song song với b.
    • B.Khoảng cách giữa a và b bằng độ dài đường vuông góc chung của a và b.
    • C.Tồn tại duy nhất một cặp mặt phẳng lần lượt chứa 2 đường thẳng a, b và song song với nhau.
    • D.Tồn tại một mặt phẳng chứa b và song song với a.
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 83542

    Trong không gian, cho đường thẳng a và mặt phẳng (P). Có bao nhiêu mặt phẳng chứa đường thẳng a và vuông góc với mặt phẳng (P).

    • A.Có duy nhất một
    • B.Có vô số
    • C.Có một hoặc vô số.     
    • D.Không có
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 83543

    Cho hàm số f(x)=x4+2x23. Tìm m để f(x)>0?

    • A.x > 0
    • B.x < 0
    • C.x < -1
    • D.- 1 < x < 0
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 83544

    Tính giới hạn limx2x+2x1 ta được kết quả là:

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 83545

    Giới hạn limxx2+1x+1 bằng:

    • A.+
    • B.
    • C.0
    • D.1
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 83546

    Tính giới hạn limx2x24x2 ta được kết quả là:

    • A.4
    • B.+
    • C.0
    • D.2
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 83547

    Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a; cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy, SA=a3; gọi M là trung điểm AC. Tính khoảng cách từ M đến mp(SBC).

    • A.d(M,(SBC))=a33
    • B.d(M,(SBC))=a64
    • C.d(M,(SBC))=a62
    • D.d(M,(SBC))=a32
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 83548

    Cho các hàm số u=u(x),v=v(x) có đạo hàm trên khoảng Jv(x)0 với mọi xJ. Mệnh đề nào sau đây SAI?

    • A.[u(x).v(x)]=u(x).v(x)+v(x).u(x)
    • B.[u(x)v(x)]=u(x).v(x)v(x).u(x)v2(x)
    • C.[u(x)+v(x)]=u(x)+v(x)
    • D.[1v(x)]=v(x)v2(x)
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 83549

    Cho hình chóp S.ABC, tam giác ABC vuông tại B, cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy (ABC). Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên SB. Mệnh đề nào sau đây SAI?

    • A.Các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông
    • B.AH // BC
    • C.AHBC
    • D.ΔSBC vuông
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 83550

    Cho hàm số y=x21x có đồ thị (C) và điểm A(m;1). Gọi S là tập các giá trị của m để có đúng một tiếp tuyến của (C) đi qua A. Tính tổng bình phương các phần tử của tập

    • A.254
    • B.94
    • C.52
    • D.134
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 83551

    Biết hàm số f(x)={ax2+bx5khix12ax3bkhix>1 liên tục tại x = 1. Tính giá trị của biểu thức P=a4b

    • A.P = 4
    • B.P = -4
    • C.P = -5
    • D.P = 5
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 83552

    Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ đều. Mệnh đề nào sau đây SAI?

    • A.Lăng trụ đã cho là lăng trụ đứng
    • B.Các mặt bên của lăng trụ là hình chữ nhật
    • C.Hai mặt đáy của lăng trụ là các đa giác đều
    • D.Tam giác B’AC đều
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 83553

    Phương trình 3x5+5x3+10=0 có nghiệm thuộc khoảng nào sau đây?

    • A.(2;1)
    • B.(1;0)
    • C.(0;1)
    • D.(10;2)
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 83554

    Cho hàm số f(x)=2x+axb(a,bR,b1). Ta có f(1) bằng:

    • A.a2b(b1)2
    • B.a+2b(1b)2
    • C.a+2b(b1)2
    • D.a2b(b1)2
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 83555

    Cho hàm số f(x)=x3x21. Mệnh đề nào sau đây đúng?

    • A.Hàm số liên tục tại x = 1
    • B.Hàm số không liên tục tại các điểm x=±1
    • C.Hàm số liên tục tại mọi xR
    • D.Hàm số liên tục tại x = -1
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 83556

    Cho hàm số f(x)=x2+1, tiếp tuyến với đồ thị của hàm số tại điểm A(1;2) có phương trình là:

    • A.y=2x
    • B.y=x+1
    • C.y=4x2
    • D.y=2x+4
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 83557

    Cho hàm số f(x)=x33x2, tiếp tuyến song song với đường thẳng y=9x+5 của đồ thị hàm số là:

    • A.y=9x+5y=9(x3)
    • B.y=9x+5
    • C.y=9(x3)
    • D.y=9(x+3
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 83558

    Mệnh đề nào sau đây SAI?

    • A.limn+3n2+1=0
    • B.limn+1n1=1
    • C.lim12n+1=12
    • D.lim(2n+1)=+
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 83559

    Trong không gian, mệnh đề nào sau đây đúng?

    • A.Côsin của góc giữa hai đường thẳng trong không gian có thể là một số âm.
    • B.Góc giữa hai đường thẳng thuộc khoảng (0o;90o).
    • C.Góc giữa hai mặt phẳng bằng góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng đó.
    • D.Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng bằng góc giữa đường thẳng đó và một đường thẳng nằm trong mặt phẳng đó.
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 83560

    Tìm m để hàm số f(x)={x2xx1khix1m1khix=1 liên tục tại x = 1

    • A.m = 0
    • B.m = -1
    • C.m = 2
    • D.m = 1
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 83561

    Trong không gian cho mp(P) và điểm M không thuộc mp(P). Mệnh đề nào sau đây đúng?

    • A.Qua M kẻ được vô số đường thẳng vuông góc với mp(P).
    • B.Qua M có vô số đường thẳng song song với mp(P) và các đường thẳng đó cùng thuộc mặt phẳng (Q) qua M và song song với (P).
    • C.Qua M có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với mp(P).
    • D.Có duy nhất một đường thẳng đi qua M tạo với mp(P) một góc bằng 60o.
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 83562

    Cho tứ diện ABCD đều, gọi G là trọng tâm tam giác BCD. Mệnh đề nào sau đây SAI?

    • A.cosABG^=33
    • B.ABCD
    • C.AG(BCD)
    • D.ABG^=60o
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 83563

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy, SA = 2a. Mệnh đề nào sau đây SAI?

    • A.ACSD
    • B.Tam giác SBD cân          
    • C.(SB,CD)=SBA^
    • D.SCBD
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 83564

    Giới hạn limxa1xa bằng:

    • A.+
    • B.0
    • C.12a
    • D.
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 83565

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy; SA = AB = a. Gọi φ là góc giữa SB và mp(SAC), tính φ?

    • A.φ=600
    • B.φ=300
    • C.φ=450
    • D.Đáp án khác
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 83566

    Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC vuông cân tại A, AB=a2; tam giác SBC đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SB ta được kết quả là:

    • A.a217
    • B.2a217
    • C.2a213
    • D.a2114
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 83567

    1. Cho hàm số y=x34x2+1 có đồ thị (C).

                  a) Tính y(1).

                  b) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm M có hoành độ x = 1.

    2. Cho hàm số f(x)={x2x+22khix24khix=2. Xét tính liên tục của hàm số tại x = 2.

  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 83568

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh bằng 4a; hình chiếu vuông góc của S trên mặt đáy là trung điểm H của OA; góc giữa mặt phẳng (SCD) và mặt đáy bằng 45o.

              1. Chứng minh BDSC.

              2. Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SCD).

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?