Đề thi HK2 môn Toán lớp 10 năm 2018 - 2019 Trường THPT Trần Văn Ơn - Bến Tre

Câu hỏi Trắc nghiệm (33 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 1934

    Góc có số đo 1800 đổi ra radian là

    • A.3π5.
    • B.π10.
    • C.3π2.
    • D.π4.
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 1935

    Góc có số đo 2π5 đổi sang độ là

    • A.2400
    • B.1350
    • C.720
    • D.2700
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 1936

    Khẳng định nào sau đây đúng biết π2<α<π ?

    • A.sinα<0
    • B.cosα>0
    • C.tanα<0
    • D.cotα>0
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 1937

    Trong các công thức sau, công thức nào sai?

    • A.sin2α+cos2α=1
    • B.1+tan2α=1cos2α(απ2+kπ,kZ)
    • C.1+cot2α=1sin2α(αkπ,kZ)
    • D.tanα+cotα=1(αkπ2,kZ)
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 1938

    Cho biết tanα=12. Tính cotα

    • A.cotα=2
    • B.cotα=14
    • C.cotα=12
    • D.cotα=2
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 1939

    Các cặp đẳng thức nào sau đây đồng thời xảy ra?

    • A.sinα=1cosα=1
    • B.sinα=12cosα=32
    • C.sinα=12cosα=12
    • D.sinα=3cosα=0
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 1940

    Giá trị sin47π6 là :

    • A.32.
    • B.32.
    • C.22.
    • D.12.
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 1941

    Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì f(x)=x2+6x+7 không âm

    • A.(;1][7;+)
    • B.[1;7]
    • C.(;7][1;+)
    • D.[7;1]
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 1942

    Tìm số nguyên nhỏ nhất của x để f(x)=x5(x+7)(x2) luôn dương

    • A.x = - 4
    • B.x = - 7
    • C.x = - 5
    • D.x = - 6
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 1943

    Tìm m để (m+1)x2+mx+m<0,xR?

    • A.m < - 1
    • B.m > - 1
    • C.m<43
    • D.m>43
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 1944

    Bảng xét dấu nào sau đây là của tam thức f(x)=x2x+6?

    • A.
    • B.
    • C.
    • D.
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 1945

    Bất phương trình 3x+90 có tập nghiệm là

    • A.[3;+)
    • B.(;3]
    • C.(3;+)
    • D.(;3)
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 1946

    Bảng xét dấu sau là của biểu thức nào?

    • A.f(x)=x2
    • B.f(x)=24x
    • C.f(x)=168x
    • D.f(x)=x2
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 1947

    Tập nghiệm của bất phương trình 2x1>0

    • A.(;12)
    • B.(;12)
    • C.(12;+)
    • D.(12;+)
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 1948

    Tìm m để f(x)=(m2)x+2m1 là nhị thức bậc nhất.

    • A.m2
    • B.{m2m12
    • C.m > 2
    • D.m < 2
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 1949

    Tập xác định của bất phương trình x+3+1x>2x3 là

    • A.[2;+)
    • B.[3;+)
    • C.[3;+){0}
    • D.[2;+){0}
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 1950

    Tập nghiệm của bất phương trình x2019>2019x là

    • A.{2019}
    • B.(2019;+)
    • C.
    • D.(;2019)
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 1951

    Tìm giá trị của tham số m để phương trình x2(m2)x+m24m=0 có hai nghiệm trái dấu.

    • A.0 < m < 4
    • B.m < 0 hoặc m > 4
    • C.m > 2
    • D.m < 2
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 1952

    Tam thức nào dưới đây luôn dương với mọi giá trị của x?

    • A.x210x+2
    • B.x22x10
    • C.x22x+10
    • D.x2+2x+10
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 1953

    Tìm tập xác định của hàm số y=2x25x+2

    • A.(;12][2;+)
    • B.[2;+)
    • C.(;12]
    • D.[12;2]
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 1954

    Tìm một vectơ chỉ phương của đường thẳng d:{x=1+2ty=35t.

    • A.u=(2;5)
    • B.u=(5;2)
    • C.u=(1;3)
    • D.u=(3;1)
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 1955

    Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm A(2;- 1) và nhận u=(3;2) làm vectơ chỉ phương là

    • A.{x=3+2ty=2t
    • B.{x=23ty=1+2t
    • C.{x=23ty=1+2t
    • D.{x=23ty=1+2t
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 1956

    Khoảng cách từ điểm O(0;0) đến đường thẳng 3x4y5=0 là

    • A.15
    • B.15
    • C.0
    • D.1
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 1957

    Cho đường thẳng d:2x+3y4=0. Véctơ nào sau đây là véctơ pháp tuyến của d?

    • A.n=(2;3)
    • B.n=(3;2)
    • C.n=(3;2)
    • D.n=(3;2)
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 1958

    Đường thẳng đi qua A(- 1;2), nhận n=(2;4) làm vectơ pháp tuyến có phương trình là

    • A.x2y4=0
    • B.x+y+4=0
    • C.x2y+5=0
    • D.x+2y4=0
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 1959

    Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình x2+y22x+4y4=0. Tâm I và bán kính R của (C) lần lượt là

    • A.I(1;2), R = 1
    • B.I(1; -2), R = 3
    • C.I(1;- 2), R = 9
    • D.I(2; - 4), R = 9
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 1960

    Cho đường tròn (T):(x2)2+(y+3)2=16. Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (T).

    • A.I(- 2;3), R = 4
    • B.I(- 2;3), R = 16
    • C.I(2; - 3), R = 16
    • D.I(2; - 3), R = 4
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 1961

    Trong mặt phẳng Oxy, đường tròn nào sau đây đi qua điểm A(4; - 2)?

    • A.x2+y2+2x20=0
    • B.x2+y24x+7y8=0
    • C.x2+y26x2y+9=0
    • D.x2+y22x+6y=0
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 1962

    Phương trình nào dưới đây là phương trình của đường tròn?

    • A.x2+y2+x+y+4=0
    • B.x2y2+4x6y2=0
    • C.x2+2y22x+4y1=0
    • D.x2+y24x1=0
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 1963

    Cho đường tròn (C):x2+y2+2x+4y20=0. Hỏi mệnh đề nào sau đây là sai?

    • A.(C) có tâm I(- 1;- 2)
    • B.(C) có bán kính R = 5
    • C.(C) có tâm M(2;2)
    • D.(C) không đi qua A(1;1)
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 1964

    Giải bất phương trình x24x+322

  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 1965

    Cho góc α thỏa cosα=45,π2<α<π. Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc α

  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 1966

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C):x2+y22x+14y+25=0

     1) Xác định tâm và bán kính của đường tròn.

     2) Lập phương trình tiếp tuyến với đường tròn song song với đường thẳng (Δ):3x+4y=0 

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?