Đề thi HK2 môn Toán lớp 10 năm 2018 - 2019 Trường THPT M.V.LÔMÔNÔXỐP - Hà Nội

Câu hỏi Trắc nghiệm (28 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 2609

    Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{x}{2} + \frac{2}{{x - 1}}\) với \(x>1\) là:

    • A.\(2\sqrt 2 \)
    • B.2
    • C.\(\frac{5}{2}\)
    • D.4
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 2612

    Số nghiệm nguyên của hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
    2x + 1 > 3x - 2\\
     - x - 3 < 0
    \end{array} \right.\) là:

    • A.9
    • B.7
    • C.5
    • D.Vô số 
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 2616

    Khoảng cách từ điểm M(0;1) đến đường thẳng \(\Delta :5x - 12y - 1 = 0\) là:

    • A.\(\sqrt {13} \)
    • B.1
    • C.3
    • D.\(\frac{{11}}{{13}}\)
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 2618

    Biết A, B, C là các góc của tam giác ABC, mệnh đề nào sau đây đúng:

    • A.\(\cos \left( {A + C} \right) = \cos B\)
    • B.\(\tan \left( {A + C} \right) =  - \tan B\)
    • C.\(\cot \left( {A + C} \right) = \cot B\)
    • D.\(\sin \left( {A + C} \right) =  - \sin B\)
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 2621

    Cho ba điểm \(A\left( { - 6;3} \right),B\left( {0; - 1} \right),C\left( {3;2} \right)\). \(M(a;b)\) là điểm nằm trên đường thẳng \(d :2x - y + 3 = 0\) sao cho \(\left| {\overrightarrow {MA}  + \overrightarrow {MB}  + \overrightarrow {MC} } \right|\) nhỏ nhất. Đẳng thức nào sau đây đúng?

    • A.\(5(a + b) = 28\)
    • B.\(5(a + b) = -28\)
    • C.\(5(a + b) = 2\)
    • D.\(5(a + b) = -2\)
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 2624

    Thống kê điểm kiểm tra 15’ môn Toán của một lớp 10 trường THPT M.V. Lômônôxốp được ghi lại như sau:

    Giá trị (x)

    3

    4

    5

    6

    7

    8

    9

    Cộng

    Tần số (n)

    1

    2

    4

    9

    9

    5

    5

    N = 35

    Số trung vị của mẫu số liệu trên là: 

    • A.8
    • B.6
    • C.7
    • D.9
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 2630

    Tìm côsin góc giữa 2 đường thẳng \({\Delta _1}:x + 2y - 7 = 0\) và \({\Delta _2}:2x - 4y + 9 = 0.\)

    • A.\(\frac{2}{{\sqrt 5 }}\)
    • B.\(  \frac{3}{5}\)
    • C.\(-\frac{2}{{\sqrt 5 }}\)
    • D.\( - \frac{3}{5}\)
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 2634

    Cho elip \(\frac{{{x^2}}}{5} + \frac{{{y^2}}}{4} = 1\), khẳng định nào sau đây sai ?

    • A.Tiêu cự của elip bằng 2
    • B.Tâm sai của elip là \(e = \frac{1}{5}\)
    • C.Độ dài trục lớn bằng \(2\sqrt 5 \)
    • D.Độ dài trục bé bằng 4
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 2638

    Đường tròn tâm \(I(3; - 1)\) và bán kính R = 2 có phương trình là:

    • A.\({(x + 3)^2} + {(y - 1)^2} = 4\)
    • B.\({(x - 3)^2} + {(y + 1)^2} = 2\)
    • C.\({(x - 3)^2} + {(y + 1)^2} = 4\)
    • D.\({(x + 3)^2} + {(y - 1)^2} = 2\)
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 2649

    Cho hai điểm \(A(1;2),B( - 3;1)\), đường tròn (C) có tâm nằm trên trục Oy và đi qua hai điểm A, B có bán kính bằng:

    • A.\(\sqrt {17} \)
    • B.\(\frac{{\sqrt {85} }}{2}\)
    • C.\(\frac{{85}}{4}\)
    • D.17
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 2652

    Cho đường tròn \((C):\,\,{(x - 2)^2} + {(y + 3)^2} = 25.\) Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm B(- 1;1) là:

    • A.\(x-2y-3=0\)
    • B.(3x-4y-7=0\)
    • C.\(x - 2y + 3 = 0\)
    • D.\(3x--4y + 7 = 0\)
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 2654

    Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A(3;- 1) và B(- 6;2) là:

    • A.\(x+3y=0\)
    • B.\(x+3y-6=0\)
    • C.\(3x-y=0\)
    • D.\(3x-y-10=0\)
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 2658

    Phương trình tham số của đường thẳng qua \(M\left( {--2;3} \right)\) và song song với đường thẳng \(\frac{{x - 7}}{{ - 1}} = \frac{{y + 5}}{5}\) là:

    • A.\(\left\{ \begin{array}{l}
      x =  - 2 - t\\
      y = 3 + 5t
      \end{array} \right.\)
    • B.\(\left\{ \begin{array}{l}
      x =  - 1 - 2t\\
      y = 5 + 3t
      \end{array} \right.\)
    • C.\(\left\{ \begin{array}{l}
      x = 3 - t\\
      y = 2 + 5t
      \end{array} \right.\)
    • D.\(\left\{ \begin{array}{l}
      x = 3 + 5t\\
      y = 2 - t
      \end{array} \right.\)
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 2660

    Miền nghiệm của bất phương trình \(5\left( {x + 2} \right) - 9 < 2x - 2y + 7\) không chứa điểm nào trong các điểm sau?

    • A.(2;3)
    • B.(- 2;1)
    • C.(2;- 1)
    • D.(0;0)
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 2664

    Tập nghiệm của bất phương trình \(\frac{{x - 1}}{{x - 3}} > 1\) là :

    • A.\(\emptyset \)
    • B.R
    • C.\(\left( {3; + \infty } \right)\)
    • D.\(\left( { - \infty ;5} \right)\)
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 2670

    Giá trị của x thỏa mãn bất phương trình \(1 - \sqrt {13 + 3{x^2}}  > 2x\) là:

    • A.\(x = \frac{3}{2}\)
    • B.\(x = -\frac{3}{2}\)
    • C.\(x = \frac{7}{2}\)
    • D.\(x = -\frac{7}{2}\)
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 2673

    Cho ba số \(a, b, c\) dương. Mệnh đề nào sau đây sai ?

    • A.\(\frac{1}{{1 + {a^2}}} + \frac{1}{{1 + {b^2}}} + \frac{1}{{1 + {c^2}}} \ge \frac{1}{2}\left( {\frac{1}{a} + \frac{1}{b} + \frac{1}{c}} \right)\)
    • B.\((1 + 2b)(2b + 3a)(3a + 1) \ge 48ab\)
    • C.\((1 + 2a)(2a + 3b)(3b + 1) \ge 48ab\)
    • D.\(\left( {\frac{a}{b} + 1} \right)\left( {\frac{b}{c} + 1} \right)\left( {\frac{c}{a} + 1} \right) \ge 8\)
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 2675

    Giải bất phương trình \(\left| {2x + 5} \right| \le {x^2} + 2x + 4\) được các giá trị x thỏa mãn:

    • A.\(x \le  - 1\) hoặc \(x \ge 1\)
    • B.\( - 1 \le x \le 1\)
    • C.\(x \le 1\)
    • D.\(x \ge 1\)
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 2678

    Điều tra về số tiền mua đồ dùng học tập trong một tháng của 40 học sinh, ta có mẫu số liệu như sau (đơn vị: nghìn đồng):

    Giá trị (x)

    [10; 15)

    [15; 20)

    [20; 25)

    [25; 30)

    [30; 35)

    [35; 40)

    Cộng

    Tần số (n)

    2

    5

    15

    8

    9

    1

    N = 40

    Số trung bình của mẫu số liệu là:

    • A.22,5
    • B.25
    • C.25,5
    • D.27
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 2679

    Bất phương trình \(\frac{{x - 1}}{{{x^2} + 4x + 3}} \le 0\) có tập nghiệm là:

    • A.\(\left[ { - 3; - 1} \right] \cup \left[ {1; + \infty } \right)\)
    • B.\(\left( { - \infty ; - 3} \right) \cup \left( { - 1;1} \right]\)
    • C.\(\left( { - \infty ; - 3} \right] \cup \left[ { - 1;1} \right]\)
    • D.\(\left( { - 3; - 1} \right) \cup \left[ {1; + \infty } \right)\)
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 2681

    Cho \(\tan \alpha  = 3.\) Giá trị của biểu thức \(A = \frac{{3\sin \alpha  + \cos \alpha }}{{\sin \alpha  - \cos \alpha }}\) là:

    • A.\(\frac{7}{3}\)
    • B.\(\frac{5}{3}\)
    • C.7
    • D.5
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 2683

    Tam thức \(f(x) = {x^2} - 12x - 13\) nhận giá trị âm khi và chỉ khi:

    • A.\(-1 < x < 13\)
    • B.\(-13 < x < 1\)
    • C.x < - 1 hoặc x > 13
    • D.x < - 13 hoặc x > 1
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 2686

    Cặp bất phương trình nào sau đây không tương đương?

    • A.\(\sqrt {x - 1}  \ge x\) và \(\left( {2x + 1} \right)\sqrt {x - 1}  \ge x\left( {2x + 1} \right)\)
    • B.\(2x - 1 + \frac{1}{{x - 3}} < \frac{1}{{x - 3}}\) và \(2x-1<0\)
    • C.\({x^2}\left( {x + 2} \right) < 0\) và \(x+2<0\)
    • D.\({x^2}\left( {x + 2} \right) > 0\) và \(x+2>0\)
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 2689

    Cho đường thẳng (d) có phương trình tổng quát: \(3x - 2y + 2019 = 0\). Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

    • A.(d) có vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow n  = \left( {3; - 2} \right)\)
    • B.(d) có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow u  = \left( {2;3} \right)\)
    • C.(d) song song với đường thẳng \(\frac{{x + 5}}{2} = \frac{{y - 1}}{3}\)
    • D.(d) có hệ số góc \(k=-2\)
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 2692

    Giải bất phương trình: \(\frac{{3{x^2} - 8x - 3}}{{2x - 1}} \ge 0\).

  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 2695

    Tìm m để bất phương trình \(3{x^2} + 2\left( {m - 1} \right)x + m + 5 > 0\) có tập nghiệm là R.

  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 2698

    Cho \(\tan \alpha  =  - \sqrt 5 \,\,\,\,\left( {\frac{\pi }{2} < \alpha  < \pi } \right)\), Tính \(\cos \alpha \) và \(\sin 2\alpha \).

  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 2701

    Trong hệ tọa độ Oxy, cho điểm \(A\left( {--1;2} \right)\) và đường thẳng \(\Delta :x + 3y + 5 = 0\).

    a) Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và vuông góc với \(\Delta\).

    b) Viết phương trình đường tròn tâm A(- 1;2) và tiếp xúc với \(\Delta\).

    c) Tìm điểm M trên đường thẳng \(\Delta\) sao cho tam giác OAM có diện tích bằng 4 (đvdt).

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?