Đề thi HK2 môn Toán 9 năm 2021 Trường THCS Tô Hoàng

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 63435

    Cho biểu thức \(A = \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x  - 2}} + \dfrac{5}{{\sqrt x  + 2}} - \dfrac{{11\sqrt x  - 14}}{{x - 4}}\) với \(x \ge 0;x \ne 4\). Rút gọn \(A.\)

    • A.\(A = \dfrac{{\sqrt x  - 1}}{{\sqrt x  + 1}}\)
    • B.\(A = \dfrac{{\sqrt x  + 1}}{{\sqrt x  - 1}}\)
    • C.\(A = \dfrac{{\sqrt x  - 2}}{{\sqrt x  + 2}}\)
    • D.\(A = \dfrac{{\sqrt x  + 2}}{{\sqrt x  - 2}}\)
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 63436

    Giải hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{3x + y - 5}}{{x - y}} = 2\\x - 3y =  - 1\end{array} \right..\)

    • A.\(\left( {x;y} \right) = \left( {2;1} \right)\)
    • B.\(\left( {x;y} \right) = \left( {3;1} \right)\)
    • C.\(\left( {x;y} \right) = \left( {1;2} \right)\)
    • D.\(\left( {x;y} \right) = \left( {1;3} \right)\)
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 63437

    Trong vườn trường người ta xây một bồn hoa gồm hai hình tròn tâm \(A\)  và tâm \(B\) tiếp xúc ngoài với nhau, có \(AB = 3m\). Tính bán kính của mỗi hình tròn biết diện tích bồn hoa bằng \(4,68\pi {m^2}\) và bán kính hình tròn tâm \(A\) lớn hơn bán kính đường tròn tâm \(B.\)

    • A.\(1,6m\) và \(1,2m\) 
    • B.\(1,8m\) và \(1,2m\) 
    • C.\(1,2m\) và \(1,8m\) 
    • D.\(1,4m\) và \(1,6m\) 
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 63438

    Cho \(a,b,c\) là các số thực dương thỏa mãn: \(ab + bc + ac = 3abc.\) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

    \(K = \dfrac{{{a^2}}}{{c\left( {{c^2} + {a^2}} \right)}} + \dfrac{{{b^2}}}{{a\left( {{a^2} + {b^2}} \right)}} \)\(\,+ \dfrac{{{c^2}}}{{b\left( {{b^2} + {c^2}} \right)}}\,.\)

    • A.\(\dfrac{3}{2}\)
    • B.\(\dfrac{2}{3}\)
    • C.\(\dfrac{5}{2}\)
    • D.\(\dfrac{2}{5}\)
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 63439

    Một ô tô đi từ A đến B cách nhau 90 km với vận tốc dự định. Khi từ B trở về A, ô tô đi với vận tốc nhanh hơn vận tốc lúc đi là 5 km/giờ. Do đó thời gian về ít hơn thời gian đi là 15 phút. Tính vận tốc dự định của ô tô khi đi từ A đến B.

    • A.\(50\,\,km/h\)
    • B.\(60\,\,km/h\)
    • C.\(40\,\,km/h\)
    • D.\(30\,\,km/h\)
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 63440

    Giải hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}\sqrt {x - 2}  + 2\left( {x - y} \right) = 8\\2\sqrt {x - 2}  + 5\left( {x - y} \right) = 19\end{array} \right..\) 

    • A.\(\left( {x;y} \right) = \left( {3;6} \right)\) 
    • B.\(\left( {x;y} \right) = \left( {6;2} \right)\) 
    • C.\(\left( {x;y} \right) = \left( {2;3} \right)\) 
    • D.\(\left( {x;y} \right) = \left( {6;3} \right)\) 
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 63441

    Một hộp sữa hình trụ có đường kính đáy là 12 cm, chiều cao là 10 cm. Tính diện tích vật liệu dùng để tạo nên một vỏ hộp như vậy (không tính phần mép nối).

    • A.\(192\pi \left( {c{m^2}} \right)\) 
    • B.\(190\pi \left( {c{m^2}} \right)\) 
    • C.\(182\pi \left( {c{m^2}} \right)\) 
    • D.\(180\pi \left( {c{m^2}} \right)\) 
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 63442

    Một hộp sữa hình trụ có đường kính đáy là 12 cm, chiều cao là 10 cm. Tính diện tích vật liệu dùng để tạo nên một vỏ hộp như vậy (không tính phần mép nối).

    • A.\(192\pi \left( {c{m^2}} \right)\) 
    • B.\(190\pi \left( {c{m^2}} \right)\) 
    • C.\(182\pi \left( {c{m^2}} \right)\) 
    • D.\(180\pi \left( {c{m^2}} \right)\) 
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 63443

    Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là:

    • A.Giao điểm 3 đường phân giác của tam giác
    • B.Giao điểm 3 đường cao của tam giác
    • C.Giao điểm 3 đường trung tuyến của tam giác
    • D.Giao điểm 3 đường trung trực của tam giác
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 63444

    Đường tròn tâm A có bán kính 3cm là tập hợp các điểm:

    • A.Có khoảng cách đến điểm A nhỏ hơn hoặc bằng 3cm
    • B.Có khoảng cách đến A bằng 3cm
    • C.Cách đều A
    • D.Có hai câu đúng
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 63445

    Tìm số dương m để phương trình \(2x-(m-2)^2y=5\) nhận cặp số (- 10; - 1) làm nghiệm.

    • A.5
    • B.7
    • C.-3
    • D.7; -3
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 63446

    Tìm m để phương trình \(\sqrt {m - 1} x - 3y = - 1\) nhận cặp số (1;1) làm nghiệm.

    • A.5
    • B.2
    • C.-5
    • D.-2
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 63447

    Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{1}{x} - \dfrac{1}{y} = 1\\\dfrac{5}{x} + \dfrac{4}{y} = 5\end{array} \right.\) là:

    • A.\(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{7}{8};\dfrac{7}{3}} \right)\)
    • B.\(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{7}{9};\dfrac{7}{3}} \right)\)
    • C.\(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{7}{8};\dfrac{7}{2}} \right)\)
    • D.\(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{7}{9};\dfrac{7}{2}} \right)\)
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 63448

    Xác đinh a và b để đồ thị hàm số \(y = ax + b\) đi qua hai điểm \(A\left( {\sqrt 3 \,;\,2} \right)\) và B(0 ; 2)

    • A.a = -2; b = 0
    • B.a = 0; b = -2
    • C.a = 2; b = 0
    • D.a = 0; b = 2
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 63449

    Chọn khẳng định đúng. Góc ở tâm là góc

    • A.Có đỉnh nằm trên đường tròn 
    • B.Có đỉnh trùng với tâm đường tròn
    • C.Có hai cạnh là hai đường kính của đường tròn
    • D.Có đỉnh nằm trên bán kính của đường tròn
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 63450

    Nghiệm của phương trình \(\dfrac{4}{{x + 1}} = \dfrac{{ - {x^2} - x + 2}}{{\left( {x + 1} \right)\left( {x + 2} \right)}}\) là 

    • A.x = -3
    • B.x = -2
    • C.x = -3 hoặc x = -2
    • D.Đáp án khác
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 63451

    Nghiệm của phương trình \(\dfrac{{x + 2}}{{x - 5}} + 3 = \dfrac{6}{{2 - x}}\) là:

    • A.x = 4
    • B.\(x=\dfrac{1}{4}.\)
    • C.\(x = 4;x =   \dfrac{1}{4}.\)
    • D.\(x = 4;x =  - \dfrac{1}{4}.\)
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 63452

    Chọn khẳng định đúng.  Cho đường tròn (O) có dây AB > CD khi đó

    • A.Cung AB lớn hơn cung CD
    • B.Cung AB nhỏ hơn cung CD
    • C.Cung AB bằng cung CD
    • D.Số đo cung AB bằng hai lần số đo cung CD
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 63453

    Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Biết ∠A = 50o , ∠B = 65o. Kẻ OH ⊥ AB; OI ⊥ AC; OK ⊥ BC. So sánh OH, OI, OK ta có: 

    • A.OH = OI = OK
    • B.OH = OI > OK
    • C.OH = OI < OK
    • D.Một kết quả khác
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 63454

    Trong hình bên, biết BC=8cm, OB=5cm.Độ dài AB bằng:

    • A.20cm
    • B.√6cm
    • C.2√5cm
    • D.Một kết quả khác
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 63455

    Tìm các giá trị của m để phương trình \(x^2- mx + m^2- m - 3 = 0\) có hai nghiệm x1, x2 là độ dài các cạnh góc vuông của tam giác ABC tại A, biết độ dài cạnh huyền BC=2

    • A. \( m = 2 + \sqrt 3 \)
    • B. \(\sqrt3\)
    • C. \( m = 1 + \sqrt 3 \)
    • D. \( m = 1-\sqrt 3 \)
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 63456

    Cho phương trình \( {x^2} - 4x = 2\left| {x - 2} \right| - m - 5\) với m là tham số. Xác định m để phương trình có bốn nghiệm phân biệt.

    • A.m<1         
    • B.−1
    • C.0
    • D.m>0
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 63457

    Một thửa ruộng hình tam giác có diện tích 120m2. Tính chiều dài cạnh đáy thửa ruộng, biết rằng nếu tăng cạnh đáy lên 5m và chiều cao tương ứng giảm đi 4m thì diện tích giảm 20m2

    • A.10
    • B.20
    • C.12
    • D.24
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 63458

    Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AB, AC. Biết HM = 15cm, HN = 20cm. Tính HB, HC, AH.

    • A.HB = 12cm ; HC = 28cm ; AH = 20cm
    • B.HB = 15cm ; HC = 30cm ; AH = 20cm
    • C.HB = 16cm ; HC = 30cm ; AH = 22cm
    • D.HB = 18cm ; HC = 32cm ; AH = 24cm
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 63459

    Một hình quạt có chu vi bằng 28cm và diện tích bằng 49cm2. Bán kính của hình quạt bằng? 

    • A.R=5(cm)
    • B.R=6(cm)
    • C.R=7(cm)
    • D.R=8(cm)
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 63460

    Biết độ dài cung 60° bằng 6π (cm). Tính bán kính đường tròn

    • A.R =10 cm
    • B.R = 8cm
    • C.R =12cm
    • D.R = 18cm
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 63461

    Số nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} -x-\sqrt{2} y=\sqrt{3} \\ \sqrt{2} x+2 y=-\sqrt{6} \end{array}\right.\) là:

    • A.1
    • B.2
    • C.Vô số nghiệm.
    • D.Vô nghiệm.
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 63462

    Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} x-2 y=12 \\ 2 x+3 y=3 \end{array}\right.\) là:

    • A.(-1;2)
    • B.(6;-3)
    • C.(-2;1)
    • D.(3;0)
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 63463

    Phương trình 5x + 4y = 8 nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm?

    • A.(−2;1)
    • B.(−1;0)
    • C.(1,5;3)
    • D.(4;−3)
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 63464

    Cho phương trình: 5x – 10y = 25. Tìm nghiệm tổng quát của phương trình đã cho?

    • A.y = 2x - 5
    • B.y = 2x + 5
    • C. \(y = \frac{1}{2}x - \frac{5}{2}\)
    • D. \(y = \frac{1}{2}x + \frac{5}{2}\)
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 63465

    Xác đinh a và b để đồ thị hàm số \(y = ax + b\) đi qua hai điểm A(2 ; 2) và B(-1 ; 3).

    • A.\(a =  \dfrac{5}{3};b = \dfrac{4}{3}\)
    • B.\(a =  - \dfrac{5}{3};b = \dfrac{4}{3}\)
    • C.\(a =  - \dfrac{5}{3};b = -\dfrac{4}{3}\)
    • D.\(a =   \dfrac{5}{3};b = -\dfrac{4}{3}\)
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 63466

    Ta biết rằng: Một đa thức bằng đa thức 0 khi và chỉ khi tất cả các số của nó bằng 0. Hãy tìm các giá trị của m và n để đa thức sau đây (với số x) bằng đa thức 0: \(P(x) = (3m - 5n + 1)x + (4m - n - 10)\)

    • A.Hãy tìm các giá trị của m và n để đa thức sau đây (với số x) bằng đa thức 0: \(P(x) = (3m - 5n + 1)x + (4m - n - 10)\)
    • B.m = 3; n = -2.
    • C.m = -3; n = 2.
    • D.m = -3; n = -2.
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 63467

    Phương trình \(2{x^4} - 3{x^2} - 2 = 0\) có nghiệm là:

    • A.\(x = \sqrt 3 ;x =  - \sqrt 3 .\)
    • B.\(x = \sqrt 2 ;x =  - \sqrt 2 .\)
    • C.\(x = \sqrt 5 ;x =  - \sqrt 5 .\)
    • D.\(x = \sqrt 7 ;x =  - \sqrt 7 .\)
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 63468

    Cho đường tròn (O; R) và điểm A bên ngoài đường tròn. Từ A xẽ tiếp tuyến AB( B là tiếp điểm) và cát tuyến AMN đến (O). Trong các kết luận sau , kết luận nào đúng?

    • A.AM.AN = 2R2
    • B.AB2= AM.MN
    • C.AO2= AM.AN
    • D.AM.AN = AO2 - R2
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 63469

    Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn(O). Biết ∠BOD = 124o thì số đo ∠BAD là:

    • A.56o
    • B.118o
    • C.124o
    • D.62o
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 63470

    Phân tích đa thức \(f( x ) = x^4- 2mx^2 - x + m^2 - m \) thành tích của hai tam thức bậc hai ẩn x

    • A. \(f\left( x \right) = \left( {m + {x^2} - x - 1} \right)\left( {m + {x^2} + x} \right)\)
    • B. \( f\left( x \right) = \left( {m - {x^2} - x - 2} \right)\left( {m - {x^2} + x} \right)\)
    • C. \( f\left( x \right) = \left( {m - {x^2} - x - 1} \right)\left( {m - {x^2} + x+1} \right)\)
    • D. \( f\left( x \right) = \left( {m - {x^2} - x - 1} \right)\left( {m - {x^2} + x} \right)\)
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 63471

    Cho phương trình x2 - 4x + m + 1= 0 . Tìm m để phương trình trên có nghiệm và x1. x= 4. Tìm m ?

    • A.m = - 3
    • B.Không có giá trị nào
    • C.m =3
    • D.m = 2
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 63472

    Lập phương trình nhận hai số \(3-\sqrt5\) và \(3+\sqrt5\) làm nghiệm.

    • A. \( {x^2} - 6x - 4 = 0\)
    • B. \( {x^2} - 6x + 4 = 0\)
    • C. \( {x^2} + 6x + 4 = 0\)
    • D. \( -{x^2} - 6x + 4 = 0\)
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 63473

    Cho hình chữ nhật ABCD( AB=2a; BC=a). Quay hình chữ nhật đó xung quanh BC thì được hình trụ có thể tích V1; quay quanh AB thì được hình hình trụ có thể tích V2. Khi đó ta có:

    • A.V1 = V2
    • B.V1 = 2V2
    • C.V2 = 2V1
    • D.V1 = 4V2
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 63474

    Cho tam giác ABC vuông tại A biết AB=3cm, AC=2cm, người ta quay tam giác ABC quanh quanh cạnh AC được hình nón, khi đó thể tích hình nón bằng:

    • A.6π 
    • B.12
    • C.
    • D.18

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?