Đề thi HK2 môn Toán 9 năm 2021 Trường THCS Thanh Trì

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 63395

    Giải phương trình: \({\sqrt 2 {x^2} - \sqrt 8  = 0}\). 

    • A.\(S = \left\{ { - \sqrt 3 ;\,\,\sqrt 3 } \right\}\) 
    • B.\(S = \left\{ { - \sqrt 5 ;\,\,\sqrt 5 } \right\}\) 
    • C.\(S = \left\{ { - 1 ;\,\,1 } \right\}\) 
    • D.\(S = \left\{ { - \sqrt 2 ;\,\,\sqrt 2 } \right\}\) 
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 63396

    Giải phương trình: \(2{x^2} + 3x - 2 = 0\)

    • A.\(S = \left\{ { 2;\,\,\dfrac{1}{2}} \right\}\) 
    • B.\(S = \left\{ { - 2;\,\,\dfrac{1}{2}} \right\}\) 
    • C.\(S = \left\{ { - 1;\,\,\dfrac{1}{2}} \right\}\) 
    • D.\(S = \left\{ { 1;\,\,\dfrac{1}{2}} \right\}\) 
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 63397

    Giâỉ hệ phương trình: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} { - x + y =  - 5}\\ {3x + 5y =  - 1} \end{array}} \right.\) 

    • A.\(\left( {x;\,y} \right) = \left( {3; - 2} \right).\)
    • B.\(\left( {x;\,y} \right) = \left( {3;  2} \right).\)
    • C.\(\left( {x;\,y} \right) = \left( {-3; - 2} \right).\)
    • D.\(\left( {x;\,y} \right) = \left( {-3;  2} \right).\)
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 63398

    Cho phương trình: \({x^2} + (2m - 3)x - m + 1 = 0\). Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn hệ thức: \(({x_1} - 3)({x_2} - 3) = 5.\)

    • A.\(m = \dfrac{1}{5}\)
    • B.\(m = \dfrac{3}{5}\)
    • C.\(m = \dfrac{4}{5}\)
    • D.\(m = \dfrac{2}{5}\)
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 63399

    Cần pha bao nhiêu lít nước ở \({40^0}C\)  và 8 lít nước ở \({70^0}C\)  để thu được lượng nước \({60^0}C\) ?

    • A.5 lít nước
    • B.6 lít nước
    • C.3 lít nước
    • D.4 lít nước
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 63400

    Bạn Nam đi học từ nhà đến trường bằng xe đạp có bán kính bánh xe 700mm. Tính quãng đường từ nhà tới trường, biết bánh xe quay tất cả 875 vòng (giả sử bạn Nam đạp xe chạy thẳng từ nhà đến trường trên một  đường thẳng và kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).

    • A.2,8 km
    • B.2,4 km
    • C.3,6 km
    • D.3,8 km
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 63401

    Điều kiện để biểu thức \(M = \dfrac{1}{{\sqrt x  - 1}}\) xác định là

    • A.\(x > 1\)
    • B.\(x > 0\)
    • C.\(x > 0\,\,;\,\,x \ne 1\)
    • D.\(x \ge 0\,\,;\,\,x \ne 1\)
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 63402

    Giá trị của biểu thức \(P = \sqrt {3 + 2\sqrt 2 }  - \sqrt {3 - 2\sqrt 2 } \) là:

    • A.\(2\sqrt 2 \)
    • B.\( - 2\)  
    • C.\(2\) 
    • D.\( - 2\sqrt 2 \)
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 63403

    Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A,\,\,\angle ABC = {60^0},\) cạnh \(AB = 5cm.\) Độ dài cạnh \(AC\) là

    • A.\(10cm\) 
    • B.\(\dfrac{{5\sqrt 3 }}{2}cm\)
    • C.\(5\sqrt 3 cm\)
    • D.\(\dfrac{5}{{\sqrt 3 }}cm\)
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 63404

    Hình vuông cạnh bằng \(2cm,\) bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông là

    • A.\(1cm\)           
    • B.\(2cm\)      
    • C.\(2\sqrt 2 cm\)    
    • D.\(\sqrt 2 cm\)
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 63405

    Trong hình vẽ dưới đây, biết góc \(\angle ASC = {40^0},\,\,SA\) là tiếp tuyến của đường tròn tâm \(O.\) Góc \(\angle ACS\) có số đo bằng

    • A.\({40^0}\)    
    • B.\({30^0}\)   
    • C.\({25^0}\)     
    • D. \({20^0}\)
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 63406

    Số giá trị nguyên của \(m\) để hàm số \(y = \left( {{m^2} - 9} \right)x + 3\) nghịch biến là

    • A.\(5\) 
    • B.\(4\)
    • C.\(2\) 
    • D.\(3\) 
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 63407

    Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Ninh dự định tổ chức hội nghị tại hội trường \(500\) chỗ ngồi của trường THPT chuyên Bắc Ninh, hội trường được chia thành từng dãy ghế, mỗi dãy ghế có số chỗ ngồi như nhau. Vì có \(567\) người dự hội nghị nên ban tổ chức phải kê thêm \(1\) dãy ghế, đồng thời phải kê thêm \(2\) chỗ ngồi cho tất cả các dãy ghế thì vừa đủ số chỗ ngồi. Hỏi lúc đầu hội trường có bao nhiêu dãy ghế và mỗi dãy ghế có bao nhiêu chỗ ngồi?

    • A.\(20\) dãy ghế và \(25\) chỗ ngồi
    • B.\(25\) dãy ghế và \(20\) chỗ ngồi
    • C.\(18\) dãy ghế và \(25\) chỗ ngồi
    • D.\(20\) dãy ghế và \(20\) chỗ ngồi
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 63408

    Cho \(x,y\) là các số thực dương thỏa mãn \(x + y = 2.\) Tìm giá trị lớn nhất của \(A = xy\left( {{x^3} + {y^3}} \right).\)

    • A.\(\dfrac{3}{8}\)
    • B.\(\dfrac{5}{3}\)
    • C.\(\dfrac{2}{3}\)
    • D.\(\dfrac{8}{3}\)
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 63409

    Cho 2 đường tròn (O;4cm) và (O; 3cm) có O O’=5cm. Hai đường tròn trên cắt nhau tại A và B. Độ dài AB bằng:

    • A.2,4 cm 
    • B.4,8cm
    • C.5/12 cm
    • D.5cm
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 63410

    Cho đường tròn (O; 2cm). Từ điểm A sao cho OA=4cm. Vẽ tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn (O) (B, C là tiếp điểm). Chu vi tam giác ABC là: 

    • A.6\(\sqrt 3 \) cm
    • B.5\(\sqrt 3 \) cm
    • C.4\(\sqrt 3 \) cm
    • D.2\(\sqrt 3 \) cm
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 63411

    Cho đường tròn (O) và góc nội tiếp ∠BAD = \(130^o\). Số đo của góc ∠BOD là:

    • A.130o
    • B.100o
    • C.260o
    • D.50o
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 63412

     Hình chữ nhật ABCD, AB=10cm, AD=12cm, quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh AB, thể tích hình sinh ra là:

    • A.300π    B. 1440π    C. 1200π    D. 600π
    • B.1440π
    • C.1200π
    • D.600π
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 63413

    Tìm u - v biết rằng u + v = 15,uv = 36 và u > v

    • A.8
    • B.12
    • C.9
    • D.10
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 63414

    Tìm hai nghiệm của phương trình 18x2 + 23x + 5 = 0 sau đó phân tích đa thức A = 18x2 + 23x + 5 sau thành nhân tử.

    • A. \( {x_1} = - 1;{x_2} = - \frac{5}{{18}};A = 18\left( {x + 1} \right)\left( {x + \frac{5}{{18}}} \right)\)
    • B. \( {x_1} = - 1;{x_2} = - \frac{5}{{18}};A = \left( {x + 1} \right)\left( {x + \frac{5}{{18}}} \right)\)
    • C. \( {x_1} = - 1;{x_2} = \frac{5}{{18}};A = 18\left( {x + 1} \right)\left( {x + \frac{5}{{18}}} \right)\)
    • D. \( {x_1} = 1;{x_2} = - \frac{5}{{18}};A = 18\left( {x + 1} \right)\left( {x + \frac{5}{{18}}} \right)\)
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 63415

    Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế: \(\left\{ \begin{array}{l}x - y = 3\\3x - 4y = 2\end{array} \right.\)

    • A.\(\left( {x;y} \right) = \left( {10;7} \right)\)
    • B.\(\left( {x;y} \right) = \left( {10;8} \right)\)
    • C.\(\left( {x;y} \right) = \left( {10;9} \right)\)
    • D.\(\left( {x;y} \right) = \left( {10;10} \right)\)
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 63416

    Cho đường thẳng d có phương trình  (5m - 15)x + 2my = m - 2 Tìm các giá trị của tham số m để d song song với trục hoành.

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 63417

    Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}5x\sqrt 3  + y = 2\sqrt 2 \\x\sqrt 6  + y\sqrt 2  = 2\end{array} \right.\) có nghiệm là:

    • A.\(\left( {x;y} \right) = \left(- {\dfrac{{\sqrt 6 }}{6};  \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)
    • B.\(\left( {x;y} \right) = \left(- {\dfrac{{\sqrt 6 }}{6}; - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)
    • C.\(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 6 }}{6};  \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)
    • D.\(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 6 }}{6}; - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 63418

    Phương trình \({x^4} + 4{x^2} = 0\)

    • A.Vô nghiệm
    • B.Có một nghệm duy nhất là x = 0
    • C.Có hai nghiệm là x = 0 và x = -4
    • D.Có ba nghiệm là \(x = 0,\,\,x =  \pm 2\)
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 63419

    Cho đường tròn (O; R). Nếu bán kính R tăng 1,2 lần thì diện tích hình tròn (O; R) tăng mấy lần:

    • A.1,2
    • B.2,4
    • C.1,44
    • D.Một kết quả khác
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 63420

    Cho tam giác ABC vuông cân tại A và AC=8. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:

    • A.
    • B.8√2
    • C.16
    • D.4√2
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 63421

    Cho nửa đường tròn đường kính AB trên đó có điểm C. Đường thẳng d vuông góc với OC tại C, Cắt AB tại E.Gọi D là hình chiếu của C lên AB. Tìm câu đúng:

    • A.EC2 = ED.DO
    • B.CD2 = OE.ED
    • C.OB2 = OD.OE
    • D.CA = 1/2EO
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 63422

    Một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:

    • A.Luôn có một nghiệm duy nhất
    • B.Luôn có vô số nghiệm
    • C.Có thể có nghiệm duy nhất
    • D.Không thể có vô số nghiệm
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 63423

    Phương trình \({x^2} = 12x + 288\) có nghiệm là

    • A.\(x = -24;x =  12.\)
    • B.\(x =- 24;x =  - 12.\)
    • C.\(x = 24;x =  12.\)
    • D.\(x = 24;x =  - 12.\)
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 63424

    Cho phương trình ẩn x: \(\mathrm{x}^{2}-2 \mathrm{mx}-1=0(1)\).  Tìm các giá trị của m để \(\mathrm{x}_{1}^{2}+\mathrm{x}_{2}^{2}-\mathrm{x}_{1} \mathrm{x}_{2}=7\)

    • A.m=0
    • B. \(m=\pm1\)
    • C.m=-1
    • D.m=1
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 63425

    Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi là 56m. Nếu tăng chiều rộng thêm 4m và giảm chiều dài 4m thì diện tích tăng thêm 8 m2. Hãy tìm chiều dài và chiều rộng của miếng đất lúc đầu.

    • A.Chiều dài của miếng đất là 16m, chiều rộng của miếng đất là 12m.
    • B.Chiều dài của miếng đất là 15m, chiều rộng của miếng đất là 13m.
    • C.Chiều dài của miếng đất là 17m, chiều rộng của miếng đất là 11m.
    • D.Chiều dài của miếng đất là 18m, chiều rộng của miếng đất là 10m.
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 63426

    Tìm độ dài cạnh của hình chữ nhật có chu vi là 34 cm và chiều dài hơn chiều rộng là 5 cm.

    • A.CD: 11cm, CR: 6cm
    • B.CD: 10cm, CR: 5cm
    • C.CD: 12cm, CR: 7cm
    • D.CD: 13cm, CR: 8cm
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 63427

    Khi quay hình tam giác vuông \(ABC\) một vòng quanh cạnh góc vuông \(AB\) cố định, ta được một hình nón. Biết rằng \(AB = 4cm; AC = 3cm\). Diện tích xung quanh của hình nón đó bằng:

    • A.\(12\pi \,\,c{m^2}\)
    • B.\(15\pi \,\,c{m^2}\)
    • C.\(16\pi \,\,c{m^2}\)
    • D.\(20\pi \,\,c{m^2}\)
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 63428

    Cho hình nón có bán kính đáy R = 3(cm) và chiều cao h = 4(cm). Diện tích xung quanh của hình nón là:

    • A. \(25\pi (c{m^2})\)
    • B. \(12\pi (c{m^2})\)
    • C. \(20\pi (c{m^2})\)
    • D. \(15\pi (c{m^2})\)
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 63429

    Cho hình nón có đường kính đáy d = 10 cm và diện tích xung quanh 65π (cm2) . Tính thể tích khối nón:

    • A. \(100\pi (c{m^3})\)
    • B. \(120\pi (c{m^3})\)
    • C. \(300\pi (c{m^3})\)
    • D. \(200\pi (c{m^3})\)
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 63430

    Thể tích của một hình trụ bằng \(972\pi \,c{m^3}.\) Nếu bán kính đáy hình trụ là \(9cm\) thì chiều cao của hình trụ là:

    • A.11cm
    • B.12cm
    • C.13cm
    • D.14cm
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 63431

    Đường ống nối hai bể cá trong một thủy cung ở miền nam nước Pháp có dạng một hình trụ với độ dài \(30 m\). Dung tích của đường ống nói trên là \(1800000\) lít. Tính diện tích đáy của đường ống.

    • A.60 m2
    • B.50 m2
    • C.40 m2
    • D.30 m2
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 63432

    Nếu thể tích của một hình cầu là \(113\dfrac{1}{7}\,c{m^3}\)  thì trong các kết quả sau đây, kết quả nào là bán kính của nó (lấy \(\pi  = \dfrac{{22}}{7})?\)

    • A.2cm
    • B.3cm
    • C.5cm
    • D.6cm
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 63433

    Nếu một mặt cầu có diện tích là \(1017,36 cm^2\) thì thể tích hình cầu đó là:

    • A.\(3052,06 cm\)3
    • B.\(3052,08 cm\)3
    • C.\(3052,09 cm\)3
    • D.Một kết quả khác.
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 63434

    Khi quay nửa đường tròn, bán kính R = 12,5 cm một vòng quanh đường kính AB cố định, ta được một mặt cầu. Diện tích mặt cầu đó là:

    • A. \(605\pi \,c{m^2}\)
    • B. \(615\pi \,c{m^2}\)
    • C. \(625\pi \,c{m^2}\)
    • D. \(635\pi \,c{m^2}\)

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?