Câu hỏi Trắc nghiệm (12 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 65967
Điểm A(-2;-1) thuộc đồ thị hàm số nào ?
- A.\(y = \frac{{{x^2}}}{4}\)
- B.\(y = \frac{{ - {x^2}}}{2}\)
- C.\(y = \frac{{ - {x^2}}}{4}\)
- D.\(y = \frac{{{x^2}}}{2}\)
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 65968
Cho hàm số y = ax2. đồ thị là một parabol đi qua điểm M(-1;1) thì có hệ số a là
- A.1
- B.-1
- C.2
- D.3
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 65969
Phương trình bậc hai : 2x2 – x – 1 =0 có hệ số a,b,c lần lượt là:
- A.2 ; 1; 1
- B.2; -1; -1
- C.2; 1; -1
- D.2; -1; 1
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 65970
Trong các phương trình sau phương trình nào có 2 nghiệm phân biệt
- A.\({x^2} - 6x + 9 = 0\)
- B.x2 + 1 = 0
- C.3x2 – 5x – 1 = 0
- D.x2 + x + 1 = 0
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 65971
Phương trình x2 – 4x + 4 = 0 có nghiệm:
- A.\*{x_1} = 2\)
- B.\({x_1} = {x_2} = 2\)
- C.\({x_1} = {x_2} = - 2\)
- D.Vô nghiệm
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 65972
Gọi x1,x2 là nghiệm của phương trình 2x2 – 3x – 5 = 0 ta có :
- A.\({x_1} + {x_2} = \frac{{ - 3}}{2};{x_1}.{x_2} = - \frac{5}{2}\)
- B.\({x_1} + {x_2} = \frac{3}{2};{x_1}.{x_2} = - \frac{5}{2}\)
- C.\({x_1} + {x_2} = \frac{3}{2};{x_1}.{x_2} = \frac{5}{2}\)
- D.\({x_1} + {x_2} = \frac{{ - 3}}{2};{x_1}.{x_2} = \frac{5}{2}\)
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 65973
Cho đường tròn tâm O có bán kính 2cm và đường tròn O’ có bán kính 3cm biết OO’ = 2cm. vị trí của hai đường tròn này là:
- A.Tiếp xúc trong
- B.Tiếp xúc ngoài
- C.Đựng nhau
- D.Cắt nhau.
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 65974
Góc nội tiếp chắn nữa đường tròn là
- A.Góc vuông
- B.Góc nhọn
- C.Góc tù
- D.Góc bẹt
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 65975
Cho đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC cân ở A và \(\widehat {BAC} = {40^0}\) thì cung tròn chứa điểm A có số đo là :
- A.600
- B.1200
- C.1000
- D.2800
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 65976
Trong các hình dưới đây hình nào nội tiếp được đường tròn
- A.Hình thoi
- B.Hình chữ nhật
- C.Hình thang
- D.Hình bình hành
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 65977
Tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn (O), biết  = 600 thì số đo góc C bằng
- A.1200
- B.900
- C.600
- D.300
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 65978
Một bể nước hình trụ cao 2m, bán kính đáy 1m có thể tích là :
- A.\(\pi ({m^3})\)
- B.2\(\pi ({m^3})\)
- C.3\(\pi ({m^3})\)
- D.4\(\pi ({m^3})\)