Đề thi HK2 môn Toán 8 năm 2021 Trường THCS Thăng Long

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 46534

    Tập nghiệm của phương trình \(\left( {{x^2} + 25} \right)\left( {{x^2} - \dfrac{9}{4}} \right) = 0\) là: 

    • A.\(\left\{ { \pm 5; \pm \dfrac{3}{2}} \right\}\)  
    • B.\(\left\{ { - 25;\dfrac{9}{4}} \right\}\)
    • C.\(\left\{ { \pm \dfrac{3}{2}} \right\}\) 
    • D.\(\left\{ { - 5;\dfrac{3}{2}} \right\}\)
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 46537

    Nghiệm của bất phương trình: \(12 - 3x \le 0\) là:

    • A.\(x \le 4\)   
    • B.\(x \ge 4\) 
    • C.\(x \le  - 4\)  
    • D.\(x \ge  - 4\) 
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 46540

    Cho tam giác \(ABC\) đồng dạng với tam giác \(MNP\) và \(\dfrac{{{S_{ABC}}}}{{{S_{MNP}}}} = 9\)  

    • A.\(\dfrac{{MN}}{{AB}} = 9\)  
    • B.\(\dfrac{{MN}}{{AB}} = 3\) 
    • C.\(\dfrac{{MN}}{{AB}} = \dfrac{1}{9}\)  
    • D.\(\dfrac{{MN}}{{AB}} = \dfrac{1}{3}\) 
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 46543

    Cho tam giác \(ABC,\,\,AD\) là  phân giác của \(\angle BAC\), biết \(AB = 16cm,\,\,AC = 24cm,\,\,DC = 15cm\). Khi đó \(BD\) bằng: 

    • A.\(10cm\)       
    • B.\(\dfrac{{128}}{5}cm\) 
    • C.\(\dfrac{1}{{10}}cm\)     
    • D.\(\dfrac{{45}}{2}cm\) 
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 46546

    Một ô tô đi từ Hà Nội đến Đền Hùng với vận tốc trung bình là \(30km/h\) . Trên quãng đường từ Đền Hùng về Hà Nội, vận tốc ô tô tăng thêm \(10km/h\) nên thời gian về rút ngắn hơn thời gian đi là \(36\) phút. Tính quãng đường từ Hà Nội đến Đền Hùng.

    • A.70 km
    • B.68 km
    • C.62 km
    • D.72 km
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 46549

    Cho hai biểu thức \(A = \dfrac{1}{{y - 1}} - \dfrac{y}{{1 - {y^2}}}\). Tính giá trị biểu thức \(A\) tại \(y = 2\).

    • A.\(A = \dfrac{3}{5}\) 
    • B.\(A = \dfrac{3}{2}\) 
    • C.\(A = \dfrac{5}{3}\) 
    • D.\(A = \dfrac{2}{3}\) 
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 46552

    Chọn khẳng định đúng về phương trình

    • A.Hai phương trình x2 + 2x + 1 = 0 và x2 – 1 = 0 là hai phương trình tương đương
    • B.Hai phương trình x2 + 2x + 1 = 0 (1) và x2 – 1 = 0 (2) không tương đương vì x = 1 là nghiệm của phương trình (1) nhưng không là nghiệm của phương trình (2).
    • C.Hai phương trình x2 + 2x + 1 = 0 (1) và x2 – 1 = 0 (2) không tương đương vì x = 1 là nghiệm của phương trình (1) nhưng không là nghiệm của phương trình (2).
    • D.Hai phương trình x2 + 2x + 1 = 0 (1) và x2 – 1 = 0 (2) không tương đương vì x = 1 là nghiệm của phương trình (1) nhưng không là nghiệm của phương trình (2).
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 46555

    Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?

    • A. (x – 1)2 = 9 
    • B.1/2x2 - 1 = 0 
    • C.2x – 1 = 0
    • D.0,3x – 4y = 0 
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 46558

    Số nghiệm của phương trình (x – 1)2 = x2 + 4x – 3 là:

    • A.0
    • B.1
    • C.2
    • D.3
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 46561

    Cho biết 2x – 2 = 0. Tính giá trị của 5x2 – 2.

    • A.-1
    • B.1
    • C.3
    • D.6
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 46563

    Gọi x0 là nghiệm của phương trình 2.(x – 3) + 5x(x – 1) = 5x2. Chọn khẳng định đúng.

    • A.x0 > 0       
    • B.x0 < -2     
    • C.x0 > -2  
    • D.x0 > - 3
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 46566

    Một đội thợ mỏ theo kế hoạch mỗi ngày phải khai thác 50m3 than. Do siêng năng làm việc nên trên thực tế mỗi ngày đội khai thác được 57m3 than. Vì vậy không những đã xong trước thời hạn 1 ngày mà còn vượt mức 13m3 than. Theo kế hoạch, đội phải khai thác số m3 than là:

    • A.500m3        
    • B.513m3  
    • C.487m3  
    • D.513m
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 46569

    Một đội máy cày dự định cày 40 ha ruộng 1 ngày. Do dự cố gắng, đội đã cày được 52 ha mỗi ngày. Vì vậy, chẳng những đội đã hoàn thành sớm hơn 2 ngày mà còn cày vượt mức được 4 ha nữa. Tính diện tích ruộng đội phải cày theo dự định.

    • A.300 ha       
    • B.630 ha        
    • C.420 ha        
    • D.360 ha
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 46572

    Bất phương trình -x - 2 > 4, phép biến đổi nào sau đây là đúng?

    • A.x < 4 - 2
    • B.x < -4 + 2
    • C.x < -4 - 2
    • D.x > 4 + 2
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 46575

    Bất phương trình x - 2 < 1 tương đương với bất phương trình sau?

    • A.x > 3
    • B.x ≤ 3
    • C.x - 1 > 2
    • D.x - 1 < 2
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 46578

    Với giá trị của m thì phương trình x - 1 = 3m + 4 có nghiệm lớn hơn 2?

    • A.m ≥ 1
    • B.m ≤ 1
    • C.m > -1
    • D.m < -1
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 46579

    Nghiệm của bất phương trình (x + 3) (x + 4) > (x - 2)(x + 9) + 25 là?

    • A.x > 0
    • B.Mọi x
    • C.x < 0
    • D.x < 1
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 46582

    Cho biết a < b. Trong các khẳng định sau, số khẳng định đúng là?

    (I) a - 1 < b - 1  (II) a - 1 < b  (III) a + 2 < b + 1

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.0
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 46585

    Cho a bất kỳ, chọn câu sai?

    • A.2a - 5 < 2a + 1  
    • B.3a - 3 > 3a - 1 
    • C.4a < 4a + 1   
    • D.5a + 1 > 5a - 2 
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 46588

    Cho a + 8 < b. So sánh a - 7 và b - 15?

    • A.a - 7 < b - 15    
    • B.a - 7 > b - 15  
    • C.a - 7 ≥ b - 15              
    • D.a - 7 ≤ b - 15   
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 46592

    Cho a - 3 < b. So sánh a + 10 và b + 13?

    • A.a + 10 > b + 13  
    • B.a + 10 = b + 13    
    • C.a + 10 < b + 13          
    • D.Không đủ dữ kiện để so sánh  
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 46598

    Bất đẳng thức nào sau đây đúng với mọi a > 0, b > 0?

    • A.a3 + b3 - ab2 - a2b < 0
    • B.a3 + b3 - ab2 - a2b ≥ 0 
    • C.a3 + b3 - ab2 - a2b ≤ 0 
    • D.a3 + b3 - ab2 - a2b > 0 
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 46601

    So sánh m và \(m^2\) với 0 < m < 1?

    • A.m2 > m
    • B.m2 < m
    • C.m2 ≥ m
    • D.m2 ≤ m
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 46604

    Cho các khẳng định sau:

    (1) Phương trình |x – 3| = 1 chỉ có một nghiệm là x = 2

    (2) Phương trình |x – 1| = 0 có 2 nghiệm phân biệt

    (3) Phương trình |x – 3| = 1 có hai nghiệm phân biệt là x = 2 và x = 4

    Số khẳng định đúng là:

    • A.0
    • B.2
    • C.1
    • D.3
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 46608

    Số nghiệm của phương trình |x + 1| - |x + 2| = x + 3 là

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 46611

    Tập nghiệm của bất phương trình |1 – x| ≥ 3 là:

    • A.x ≥ 4, x ≤ -2 
    • B.-2 ≤ x ≤ 4 
    • C.x ≤ -2, x ≤ 4 
    • D.x ≤ 4, x ≥ -2 
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 46615

    • A.Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng 
    • B.Hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau
    • C.Hai tam giác đồng dạng là hai tam giác có tất cả các cặp góc tương ứng bằng nhau và các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ
    • D.Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau 
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 46619

    Nếu tam giác ABC có MN // BC (với M Є AB, N Є AC) thì

    • A.ΔAMN đồng dạng với ΔACB      
    • B.ΔABC đồng dạng với MNA
    • C.ΔAMN đồng dạng với ΔABC       
    • D.ΔABC đồng dạng với ΔANM
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 46621

    Cho hình hộp chữ nhật ABCD. EFGH. Đường thẳng nào dưới đây không vuông góc với mặt phẳng (EFGH)?

    • A.AE             
    • B.BF  
    • C.CG        
    • D.AB
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 46623

    Một chiếc hộp hình lập phương không có nắp được sơn cả mặt trong và mặt ngoài. Diện tích phải sơn tổng cộng là 1440 cm2. Tính thể tích của hình lập phương đó.

    • A.1782 cm3   
    • B.1728 cm3 
    • C.144 cm3     
    • D.1827 cm3
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 46625

    Một chiếc hộp hình lập phương không có nắp được sơn cả mặt trong và mặt ngoài. Diện tích phải sơn tổng cộng là \(2880 cm^2\). Tính thể tích của hình lập phương đó.

    • A.1782 cm3
    • B.1728 cm3   
    • C.576 cm3     
    • D.13824 cm3
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 46627

    Một người thuê sơn mặt trong và mặt ngoài của 1 cái thùng sắt không nắp dạng hình lập phương có cạnh 0, 8m. Biết giá tiền mỗi mét vuông là 15000 đồng. Hỏi người ấy phải trả bao nhiêu tiền?

    • A.86000 đồng                       
    • B.69000 đồng  
    • C.96600 đồng     
    • D.96000 đồng 
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 46629

    Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A'B'C'D' có ba kích thước đôi một khác nhau. Cạnh có độ dài bằng cạnh A'B'

    • A.C'D'          
    • B.BC  
    • C.A'D'  
    • D.DD'
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 46631

    Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A'B'C'D'. Gọi M, N, I, K theo thứ tự là trung điểm AA', BB', CC', DD'. Hãy chọn câu sai

    • A.Bốn điểm M, N, I, K cùng thuộc một mặt phẳng             
    • B.mp (MNIK) // mp (ABCD)              
    • C.mp (MNIK) // mp (A'B'C'D')   
    • D.mp (MNIK) // mp (ABB'A') 
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 46633

    Thể tích của hình chóp tứ giác đều có chiều cao 6cm, cạnh đáy 4cm là

    • A.32cm3        
    • B.24cm3   
    • C.144cm3 
    • D.96cm3
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 46636

    Tính diện tích xung quanh của hình chóp cụt tứ giác đều  có các cạnh đáy  bằng 6cm và 8cm, chiều cao của mặt bên bằng 5cm.

    • A.120cm2    
    • B.70cm2   
    • C.150cm2 
    • D.140cm2
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 46638

    Cho hình lăng trụ đứng ABC. A'B'C' có AB = 5 cm, AC = 12 cm, BC = 13 cm. Có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABB'A')?

    • A.1
    • B.2
    • C.4
    • D.3
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 46640

    Một hình hộp chữ nhật có diện tích xung quang bằng tổng diện tích hai đáy, chiều cao bằng 6 cm. Một kích thước của đáy bằng 10 cm, tính kích thước còn lại.

    • A.15 cm        
    • B.20 cm     
    • C.25 cm        
    • D.10 cm 
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 46642

    Một hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh bằng \(120 cm^2\), chiều cao bằng 6cm. Tìm các kích thước của đáy để hình hộp chữ nhật có thể tích lớn nhất.

    • A.8 cm    
    • B.7 cm       
    • C.6 cm           
    • D.5 cm  
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 46644

    Một hình hộp chữ nhật có đường chéo bằng 3 dm, chiều ao 2dm, diện tích xung quanh bằng 12 dm2. Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:

    • A.8 (dm3)
    • B.4 (dm3)        
    • C.16 (dm3)    
    • D.12 (dm3

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?