Câu hỏi Trắc nghiệm (17 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 25763
Mẫu chung của các phân số \(\frac{3}{{15}};\frac{{ - 6}}{{10}};\frac{2}{{ - 5}}\) là:
- A.50
- B.30
- C.20
- D.10
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 25764
Phân số bằng phân số \(\frac{{ - 3}}{4}\) là:
- A.\(\frac{{ - 3}}{-4}\)
- B.\(\frac{{3}}{-4}\)
- C.\(\frac{{ 3}}{4}\)
- D.\(\frac{{ 75}}{100}\)
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 25765
Biết : \(x.\frac{3}{7} = \frac{5}{2}\). Số x bằng:
- A.\(\frac{{35}}{6}\)
- B.\(\frac{{35}}{2}\)
- C.\(\frac{{15}}{14}\)
- D.\(\frac{{14}}{15}\)
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 25766
Phân số nào sau đây là tối giản?
- A.\(\frac{6}{{12}}\)
- B.\(\frac{-4}{{16}}\)
- C.\(\frac{-3}{{4}}\)
- D.\(\frac{15}{{20}}\)
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 25767
Tổng \(\frac{{ - 7}}{6} + \frac{{11}}{6}\) bằng:
- A.\(\frac{5}{6}\)
- B.\(\frac{4}{3}\)
- C.\(\frac{2}{3}\)
- D.\(\frac{-2}{3}\)
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 25768
Kết quả của phép tính \(\frac{5}{{27}} - \frac{5}{{27}}\) là:
- A.0
- B.\(\frac{{ - 10}}{{27}}\)
- C.\(\frac{{20}}{{27}}\)
- D.1
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 25769
Hỗn số 5\(\frac{3}{4}\) được viết dạng phân số là:
- A.\(\frac{15}{4}\)
- B.\(\frac{19}{4}\)
- C.\(\frac{3}{23}\)
- D.\(\frac{23}{4}\)
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 25770
Đổi số thập phân 0,06 ra phân số được:
- A.\(\frac{6}{{100}}\)
- B.\(\frac{6}{{10}}\)
- C.\(\frac{6}{{1000}}\)
- D.\(\frac{0,6}{{100}}\)
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 25771
Số 7,5 được viết dưới dạng phân số thập phân là:
- A.\(\frac{{75}}{{100}}\)
- B.\(\frac{{75}}{{10}}\)
- C.\(\frac{{75}}{{1000}}\)
- D.\(\frac{{7,5}}{{100}}\)
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 25772
Tính: 25% của 12 bằng:
- A.2
- B.3
- C.4
- D.6
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 25773
Một lớp có 24 HS nam và 28 HS nữ. Số HS nam chiếm bao nhiêu phần số học sinh của lớp?
- A.6/7
- B.7/13
- C.6/13
- D.4/7
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 25774
Số 7,5 được viết dưới dạng % là:
- A.0,75%.
- B.7,5%.
- C.75%.
- D.750%.
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 25775
Số đo của góc bẹt là:
- A.300
- B.600
- C.900
- D.1800
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 25776
Hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng 6 cm là:
- A.hình tròn tâm O, bán kính 6 cm
- B.đường tròn tâm O, bán kính 3 cm.
- C.hình tròn tâm O, bán kính 3 cm.
- D.đường tròn tâm O, bán kính 6 cm.
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 25777
Góc có số đo 200 và góc có số đo 700 gọi là:
- A.hai góc phụ nhau
- B.hai góc kề nhau.
- C.hai góc kề bù
- D.hai góc bù nhau.
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 25778
Thực hiện các phép tính sau:
a) \(\frac{{ - 2}}{{10}} + \frac{{10}}{5} - \frac{{ - 3}}{5}\)
b) \(\frac{7}{{19}}.\frac{8}{{11}} + \frac{7}{{19}}.\frac{3}{{11}} + \frac{{12}}{{19}}\)
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 25779
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho \(\widehat {xOy} = {30^0};\widehat {xOz} = {90^0}\)
- Trong ba tia Ox, Oy, Oz thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
- Tính số đo góc yOz.
- Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc yOz; tia Ot’ là tia đối của tia Ot. Tính số đo của góc yOt’.