Đề thi HK2 môn Toán 11 Trường THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc năm 2018

Câu hỏi Trắc nghiệm (13 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 83524

    \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{1}{{ - 2x + 3}}\) bằng ?

    • A.0
    • B.\( + \infty \)
    • C.\( - \frac{1}{2}\)
    • D.\( - \infty \)
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 83525

    Giới hạn nào sau đây có kết quả bằng 2.

    • A.\(\lim \sqrt {\frac{{2n + 1}}{{n - 2}}} \)
    • B.\(\lim \frac{{2n + 1}}{{n\sqrt n  + 2}}\)
    • C.\(\lim \frac{{\sqrt {4{n^2} + 1} }}{{n + 2}}\)
    • D.\(\lim \frac{{\sqrt {4{n^2} + 1} }}{{\sqrt n  + 2}}\)
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 83526

    Cho cấp số cộng \(\left( {{u_n}} \right)\) biết \(u_1=-3\) và \(u_6=27\). Công sai của cấp số cộng đó là?

    • A.5
    • B.6
    • C.7
    • D.8
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 83527

    Tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = {x^3} - 3x\) tại điểm \(A\left( { - 1;2} \right)\) có hệ số góc k bằng ?

    • A.k = 0
    • B.k = 6
    • C.k = -3
    • D.k = -6
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 83528

    Đạo hàm của hàm số \(f\left( x \right) = c{\rm{o}}{{\rm{s}}^2}2x\) bằng :

    • A.sin 4x
    • B.- sin 4x
    • C.sin2 2x
    • D.- 2sin 4x
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 83529

    Vi phân của hàm số \(y = {\left( { - x + 1} \right)^2}\) bằng :

    • A.\(dy = 2\left( { - x + 1} \right)dx\)
    • B.\(dy =  - 2\left( { - x + 1} \right)\)
    • C.\(dy = {\left( { - x + 1} \right)^2}dx\)
    • D.\(dy =  - 2\left( { - x + 1} \right)dx\)
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 83530

    Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình thoi, \(SA \bot (ABCD)\). Khẳng định nào sau đây sai ?

    • A.\(SA \bot BD\)
    • B.\(AD \bot SC\)
    • C.\(SC \bot BD\)
    • D.\(SO \bot BD\)
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 83531

    Chóp tứ giác đều S.ABCD có độ dài cạnh bên và cạnh đáy đều bằng a. Khoảng cách từ S đến mặt phẳng (ABCD) bằng.

    • A.\(\frac{a}{2}\)
    • B.\(\frac{a}{{\sqrt 3 }}\)
    • C.\(a\)
    • D.\(\frac{a}{{\sqrt 2 }}\)
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 83532

    Tìm giới hạn sau:

    a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \left( { - {x^3} + 3{x^2} - 2x + 1} \right)\)                               

    b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \frac{{\sqrt {x + 1}  - 2}}{{9 - {x^2}}}.\)

  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 83533

    Cho hàm số \(y = \frac{{2x + 1}}{{x + 2}}\) có đồ thị (C).

    Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng \(\Delta :3x - y + 2 = 0\)

  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 83534

    Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
    {\frac{{{x^2} + x - 12}}{{x + 4}}(x \ne  - 4)}\\
    {mx + 1(x =  - 4)}
    \end{array}} \right.\) . Xác định m để hàm số đã cho liên tục tại x = -4.

  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 83535

    Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và \(SA = a\sqrt 2 \). Gọi E, F lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trênSASB, SD.

    a) Chứng minh \(AE \bot \left( {SBC} \right)\) và \(AF \bot \left( {SDC} \right)\).

    b) Tính góc giữa mặt phẳng (SBC) và mặt phẳng đáy.

    c)  Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (AEF).

         Tính diện tích của thiết diện theo a.

  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 83536

    Cho hình vuông \(C_1\) có độ dài cạnh bằng 4. Người ta chia mỗi cạnh của hình vuông thành bốn phần bằng nhau và nối các điểm chia một cách thích hợp để được hình vuông \(C_2\) (tham khảo hình vẽ). Từ hình vuông \(C_2\) tiếp tục làm như vậy để được hình vuông \(C_3\),... . Tiếp tục quá trình trên ta được dãy các hình vuông \({C_1},{C_2},{C_3},...,{C_n}...\). Gọi \({S_1},{S_2},{S_3},...,{S_n}...\) tương ứng là diện tích các hình vuông \({C_1},{C_2},{C_3},...,{C_n}...\).

    Tính tổng \({S_1} + {S_2} + {S_3} + ... + {S_n} + ...\)

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?