Câu hỏi Trắc nghiệm (31 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 81687
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’, thực hiện phép toán: \(\overrightarrow x = \overrightarrow {BA} + \overrightarrow {BC} + \overrightarrow {BB'} \)
- A.\(\overrightarrow x = \overrightarrow {BD'} \)
- B.\(\overrightarrow x = \overrightarrow {BD} \)
- C.\(\overrightarrow x = \overrightarrow {CA'} \)
- D.\(\overrightarrow x = \overrightarrow {AC'} \)
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 81688
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \frac{{2x + 1}}{{x - 1}}\) bằng
- A.0
- B.\( - \infty \)
- C.\( + \infty \)
- D.3
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 81690
Biết rằng phương trình \({x^5} + {x^3} + 3x - 1 = 0\) có duy nhất 1 nghiệm \(x_0\) mệnh đề nào dưới đây đúng ?
- A.\({x_0} \in \left( { - 2; - 1} \right).\)
- B.\({x_0} \in \left( {1;2} \right).\)
- C.\({x_0} \in \left( {0;1} \right).\)
- D.\({x_0} \in \left( { - 1;0} \right).\)
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 81692
Số thập phân vô hạn tuần hoàn \(A = 0,787878...\) được biểu diễn bởi phân số tối giản \(\frac{a}{b}.\) Tính \(T = 2a - b.\)
- A.\(\frac{{26}}{{33}}.\)
- B.19
- C.40
- D.61
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 81693
Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Gọi H là hình chiếu của O trên mặt phẳng (ABC). Mệnh đề nào sau đây đúng ?
- A.\(\frac{1}{{O{H^2}}} = \frac{1}{{A{B^2}}} + \frac{1}{{A{C^2}}} + \frac{1}{{B{C^2}}}.\)
- B.\(\frac{1}{{O{A^2}}} = \frac{1}{{A{B^2}}} + \frac{1}{{A{C^2}}} + \frac{1}{{B{C^2}}}.\)
- C.\(\frac{1}{{O{A^2}}} = \frac{1}{{O{B^2}}} + \frac{1}{{O{C^2}}} + \frac{1}{{B{C^2}}}.\)
- D.\(\frac{1}{{O{H^2}}} = \frac{1}{{O{A^2}}} + \frac{1}{{O{B^2}}} + \frac{1}{{O{C^2}}}.\)
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 81694
Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình \(S = 2{t^3} - 8t + 1,\) (t tính bằng giây; s tính bằng mét). Vận tốc của chuyển động khi t = 2s là
- A.8 m/s
- B.16 m/s
- C.24 m/s
- D.23 m/s
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 81695
Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Khoảng cách từ A đến (BCD) bằng:
- A.\(\frac{{a\sqrt 6 }}{2}.\)
- B.\(\frac{{a\sqrt 6 }}{3}.\)
- C.\(\frac{{a\sqrt 3 }}{6}.\)
- D.\(\frac{{a\sqrt 3 }}{3}.\)
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 81697
Đạo hàm của hàm số \(y = \sqrt {{x^2} + 1} \) bằng:
- A.\(y' = \frac{x}{{\sqrt {{x^2} + 1} }}.\)
- B.\(y' = \frac{x}{{2\sqrt {{x^2} + 1} }}.\)
- C.\(y' = \frac{1}{{2\sqrt {{x^2} + 1} }}.\)
- D.\(y' = \sqrt {2x} .\)
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 81699
Tính đạo hàm của hàm số: \(y = \frac{{2x - 3}}{{x + 5}}\).
- A.\(y' = \frac{{13}}{{{{(x + 5)}^2}}}\)
- B.\(y' = \frac{{13}}{{x + 5}}\)
- C.\(y' = \frac{7}{{{{(x + 5)}^2}}}\)
- D.\(y = \frac{{ - 1}}{{{{(x + 5)}^2}}}\)
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 81702
Tìm m để hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}
\frac{{{x^2} - 2x - 3}}{{x - 3}};x \ne 3\\
4x - 2m{\rm{ }};{\rm{ }}x = 3
\end{array} \right.\) liên tục tại x = 3?- A.Không tồn tại m
- B.m = 0
- C.m = 4
- D.\(\forall m \in R\)
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 81704
Kết quả của giới hạn \(\lim \frac{{{{4.3}^n} + {7^{n + 1}}}}{{{{2.5}^n} + {7^n}}}\) bằng:
- A.4
- B.7
- C.1
- D.2
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 81706
Hàm số \(y = {\left( { - 2x + 1} \right)^{2018}}\) có đạo hàm là:
- A.\(2018{\left( { - 2x + 1} \right)^{2017}}\)
- B.\(2{\left( { - 2x + 1} \right)^{2017}}\)
- C.\(4036{\left( { - 2x + 1} \right)^{2017}}\)
- D.\( - 4036{\left( { - 2x + 1} \right)^{2017}}\)
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 81707
Cho hàm số \(f(x) = {x^3} - 2{x^2} + x - 2019\). Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình \(f'(x) = 0\) thì x1.x2 có giá trị bằng:
- A.\( - \frac{1}{3}.\)
- B.- 3
- C.\( \frac{1}{3}.\)
- D.3
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 81708
Hàm số \(y=f(x)\) liên tục tại điểm \(x_0\) khi nào?
- A.\(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = f\left( x \right)\)
- B.\(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = f\left( 0 \right)\)
- C.\(f\left( {{x_0}} \right) = 0\)
- D.\(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = f\left( {{x_0}} \right)\)
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 81709
Đạo hàm của hàm số \(y = \sin \left( {2x} \right) - 2\cos x\) là
- A.\(y' = - 2\cos 2x - 2\sin x\)
- B.\(y' = \cos 2x + 2\sin x\)
- C.\(y' = 2\cos 2x - 2\sin x\)
- D.\(y' = 2\cos 2x + 2\sin x\)
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 81710
Cho hàm số \(f(x) = \frac{{3 - x}}{{x + 1}}\) thì \(f'(2)\) có giá trị là:
- A.\(\frac{1}{2}.\)
- B.4
- C.- 4
- D.- 1
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 81711
Kết quả \(\lim \left( {2n + 3} \right)\) là:
- A.5
- B.\( + \infty .\)
- C.\( - \infty .\)
- D.3
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 81712
Cho hình cóp S.ABC có SA vuông góc với (ABC), đáy ABC là tam giác vuông tại A. Khi đó mp(SAC) không vuông góc với?
- A.(SAB)
- B.(ABC)
- C.AB
- D.(SBC)
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 81713
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = {x^3} + 2x - 4\) tại điểm M(0;- 4) có phương trình là:
- A.\(y=2x+4\)
- B.\(y=2x-2\)
- C.\(y=2x\)
- D.\(y=2x-4\)
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 81714
Đạo hàm của hàm số \(y = {x^4} - {x^2}\) là :
- A.\(y = {x^3} - x\)
- B.\(y = {x^4} - {x^2}\)
- C.\(y = 4{x^4} - 2{x^2}\)
- D.\(y = 4{x^3} - 2x\)
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 81715
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’, góc giữa đường thẳng AB’ và D’C là :
- A.\(30^0\)
- B.\(60^0\)
- C.\(90^0\)
- D.\(120^0\)
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 81716
Tính tổng \(S = 2 + \frac{1}{2} + \frac{1}{4} + \frac{1}{8} + ... + \frac{1}{{{2^n}}} + ....\)
- A.3
- B.2
- C.0
- D.\(\frac{1}{2}\)
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 81717
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{{x^{2019}} - 1}}{{{x^{2018}} - 1}}\) bằng
- A.\(\frac{{2019}}{{2018}}\)
- B.0
- C.1
- D.\(\frac{{2018}}{{2019}}\)
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 81718
\(\lim \frac{{3{n^3} + {n^2} - 7}}{{{n^3} - 3n + 1}}\) bằng bao nhiêu ?
- A.3
- B.1
- C.\( - \infty \)
- D.\( + \infty \)
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 81719
Cho hình chóp đều S.ABCD. Khẳng định nào sau đây là đúng?
- A.Đáy của hình chóp là hình vuông.
- B.Đáy của hình chóp là hình thoi .
- C.Đường cao của hình chóp là SA.
- D.Các cạnh bên hợp với mặt phẳng đáy những góc không bằng nhau.
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 81720
Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh bên SA vuông góc với đáy? Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
- A.\(SC \bot \left( {ABCD} \right)\)
- B.\(BC \bot \left( {SCD} \right)\)
- C.\(DC \bot \left( {SAD} \right)\)
- D.\(AC \bot \left( {SBC} \right)\)
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 81721
Cho hai đường thẳng \(a, b\) và mặt phẳng (P). Chỉ ra mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
- A.Nếu \(a\bot (P)\) và \(a\bot b\) thì b // (P)
- B.Nếu \(a\) // (P) và \(b\bot (P)\) thì \(a\bot b\)
- C.Nếu \(a\) // (P) và \(b\bot a\) thì b // (P)
- D.Nếu \(a\) // (P) và \(b\bot (P)\) và \(a\bot b\) thì \(b\bot (P)\)
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 81722
Cho hai hàm số \(f(x) = {x^2} + 2;\,\,g(x) = \frac{1}{{1 - x}}.\) Tính \(\frac{{{f'}(1)}}{{{g'}(0)}}.\)
- A.1
- B.2
- C.0
- D.- 2
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 81723
Xét tính liên tục của hàm số \(f(x) = \left\{ \begin{array}{l}
\frac{{{x^2} - x - 2}}{{x - 2}}\,\,\,khi\,\,x \ne 2\\
5 - x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,x = 2
\end{array} \right.\) tại x = 2 -
Câu 30:
Mã câu hỏi: 81724
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = f(x) = {x^3} - 2{x^2} + 4\) tại điểm có hoành độ \(x_0=-1\)
-
Câu 31:
Mã câu hỏi: 81725