Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 121
Với những giá trị nào của m thì hệ bất phương trình sau có nghiệm?
\(\left\{ \begin{array}{l}3\left( {x - 6} \right) < - 3\\\dfrac{{5x + m}}{2} > 7\end{array} \right.\)
- A.m > - 11
- B.\(m \ge - 11\)
- C.m < - 11
- D.\(m \le - 11\)
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 122
Tập xác định của hàm số \(f\left( x \right) = \dfrac{1}{{\sqrt {x - 1} }} - \dfrac{{\sqrt {5 - 2x} }}{{x - 2}}\) là
- A.\(D = \left[ {1;2} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right)\)
- B.\(D = \left( {1;2} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right)\)
- C.\(D = \left( {1;2} \right) \cup \left( {2;\dfrac{5}{2}} \right]\)
- D.\(D = \left[ {1;\dfrac{5}{2}} \right]\)
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 123
Tập nghiệm của bất phương trình \(\dfrac{8}{{3 - x}} > 1\) là
- A.\(S = \left( { - 5; + \infty } \right)\)
- B.\(S = \left( { - 5;3} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right)\)
- C.\(S = \left( { - 5;3} \right)\)
- D.\(S = \left( { - \infty ; - 5} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right)\)
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 124
Với giá trị nào của m thì hai bất phương trình sau tương đương \(x - 3 < 0\) , \(mx - m - 4 < 0\)
- A.m = 0
- B.m = 2
- C.\(m = \dfrac{5}{2}\)
- D.\(m = \dfrac{1}{2}\)
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 125
Tập nghiệm của bất phương trình \(\left( { - 2x + 1} \right)\sqrt {1 - x} < 0\) là
- A.\(S = \left( {\dfrac{1}{2}; + \infty } \right)\)
- B.\(S = \left( {\dfrac{1}{2};1} \right]\)
- C.\(S = \left[ {\dfrac{1}{2};1} \right]\)
- D.\(S = \left( {\dfrac{1}{2};1} \right)\)
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 126
Với giá trị nào của m thì hệ bất phương trình sau vô nghiệm ?
\(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{8}{{3 - x}} > 1\\x \ge 3 - mx\end{array} \right.\)
- A.- 1 < m < 0
- B.\(m \le - \dfrac{8}{5}\) hoặc \( - 1 < m < 0\)
- C.\(- 1 \le m \le 0\)
- D.\(m \le - \dfrac{8}{5}\) hoặc \( - 1 \le m \le 0\)
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 127
Số nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}6x + \dfrac{5}{7} > 4x + 7\\\dfrac{{8x + 3}}{2} < 2x + 20\end{array} \right.\) là
- A.4
- B.6
- C.8
- D.Vô số
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 128
Tập nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{2x - 1}}{3} < - x + 1\\\dfrac{{4 - 3x}}{2} \le 5\end{array} \right.\) là
- A.\(S = \left( { - 2;\dfrac{4}{5}} \right)\)
- B.\(S = \left[ { - 2;\dfrac{4}{5}} \right)\)
- C.\(S = \left( { - 2;\dfrac{4}{5}} \right]\)
- D.\(S = \left[ { - 2;\dfrac{4}{5}} \right]\)
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 129
Bất phương trình \(m\left( {x - 2} \right) \ge 2x + 3\) vô nghiệm khi và chỉ khi
- A.m = 2
- B.m = 0
- C.m = -2
- D.\(m \in \mathbb{R}\)
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 130
Tập nghiệm của bất phương trình \(\left| {3x - 2} \right| < x\) là
- A.\(S = \left( { - \infty ;\dfrac{1}{2}} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\)
- B.\(S = \mathbb{R}\)
- C.\(S = \left( {\dfrac{1}{2};1} \right)\)
- D.\(S = \emptyset \)
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 131
Tập nghiệm của bất phương trình \(5x - 6 \le {x^2}\) là
- A.\(S = \left( {2;3} \right)\)
- B.\(S = \left[ {2;3} \right]\)
- C.\(S = \left( { - \infty ;2} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right)\)
- D.\(S = \left( { - \infty ;2} \right] \cup \left[ {3; + \infty } \right)\)
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 132
Tập xác định của hàm số \(f\left( x \right) = \dfrac{{\sqrt {2{x^2} - 7x + 5} }}{{x - 2}}\) .
- A.\(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ 1 \right\}\)
- B.\(D = \left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {\dfrac{5}{2}; + \infty } \right)\)
- C.\(D = \left( { - \infty ;1} \right] \cup \left[ {\dfrac{5}{2}; + \infty } \right)\)
- D.\(D = \left( {1;2} \right) \cup \left( {2;\dfrac{5}{2}} \right)\)
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 133
Tập nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{3}{x} > 1\\{x^2} \le 4\end{array} \right.\) là
- A.\(S = \left( { - \infty ;3} \right)\)
- B.\(S = \left( {0;3} \right)\)
- C.\(S = \left( {0;2} \right]\)
- D.\(S = \left[ { - 2;2} \right]\)
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 134
Giá trị nào của \(m\) để hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}2x - m \le 3\\{x^2} - 9x + 14 \le 0\end{array} \right.\) có nghiệm duy nhất là
- A.m = 1
- B.m = 11
- C.m = 1 hoặc m = 11
- D.Không có giá trị nào
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 135
Các giá trị của m để phương trình \({x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + m - 1 = 0\) có nghiệm là
- A.\(m = 1\) hoặc \(m = 2\)
- B.\(m < 1\) hoặc \(m > 2\)
- C.\(1 \le m \le 2\)
- D.\(m \le 1\) hoặc \(m \ge 2\)
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 136
Bất phương trình \( - 9{x^2} + 6x - 1 < 0\) có tập nghiệm là
- A.\(S = \mathbb{R}\backslash \left\{ {\dfrac{1}{3}} \right\}\)
- B.\(S = \left\{ {\dfrac{1}{3}} \right\}\)
- C.\(S = \mathbb{R}\)
- D.\(S = \emptyset \)
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 137
Bất phương trình \(4{x^2} + 12x + 9 \le 0\) có tập nghiệm là
- A.\(S = \mathbb{R}\)
- B.\(S = \mathbb{R}\backslash \left\{ { - \dfrac{3}{2}} \right\}\)
- C.\(S = \left\{ { - \dfrac{3}{2}} \right\}\)
- D.\(S = \emptyset \)
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 138
Bất phương trình \(\sqrt {3x - 2} \ge 2x - 2\) có tập nghiệm là
- A.\(S = \left[ {\dfrac{2}{3};\dfrac{3}{4}} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right)\)
- B.\(S = \left[ {\dfrac{2}{3};2} \right]\)
- C.\(S = \left[ {1;2} \right]\)
- D.\(S = \left[ {\dfrac{3}{4};2} \right]\)
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 139
Bất phương trình \(\sqrt {2x + 1} \le x - 1\) có tập nghiệm là
- A.\(S = \left[ {1;4} \right]\)
- B.\(S = \left[ {1; + \infty } \right)\)
- C.\(S = \left( { - \infty ;0} \right] \cup \left[ {4; + \infty } \right)\)
- D.\(S = \left[ {4; + \infty } \right)\)
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 140
Phương trình \(\sqrt {{x^2} - 2x - 3} = x + 2\) có tập nghiệm là
- A.\(S = \left\{ { - 2} \right\}\)
- B.\(S = \left\{ { - \dfrac{7}{6}} \right\}\)
- C.\(S = \emptyset \)
- D.\(S = \left\{ {\dfrac{7}{6}} \right\}\)
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 141
Cho góc x thoả 00 < x < 900. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:
- A.sinx > 0
- B.cosx < 0
- C.tan x> 0
- D.cotx > 0
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 142
Trên đường tròn tùy ý, cung có số đo 1rad là:
- A.cung có độ dài bằng 1.
- B.cung có độ dài bằng bán kính
- C.cung có độ dài bằng đường kính.
- D.cung tương ứng với góc ở tâm là 60o
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 143
Trên đường tròn lượng giác, khẳng định nào sau đây là đúng?
- A.Cung lượng giác có điểm đầu A và điểm cuối B chỉ có một số đo
- B.Cung lượng giác có điểm đầu A và điểm cuối B chỉ có 2 số đo sao cho tổng của chúng bằng 2π
- C.Cung lượng giác có điểm đầu A và điểm cuối B chỉ có 2 số đo hơn kém nhau 2π
- D.Cung lượng giác có điểm đầu A và điểm cuối B có vô số số đo sai khác nhau 2π
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 144
Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về “đường tròn định hướng”?
- A.Mỗi đường tròn là một đường tròn định hướng.
- B.Mỗi đường tròn đã chọn một điểm là gốc đều là một đường tròn định hướng
- C.Mỗi đường tròn đã chọn một chiều chuyển động và một điểm gốc đều là một đường tròn định hướng.
- D.Mỗi đường tròn trên đó ta chọn một chiều chuyển động gọi là chiều dương và chiều ngược lại được gọi là chiều âm là một đường tròn định hướng.
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 145
Quy ước chọn chiều dương của một đường tròn định hướng là:
- A.Luôn cùng chiều quay kim đồng hồ
- B.Luôn ngược chiều quay kim đồng hồ.
- C.Có thể cùng chiều quay kim đồng hồ mà cũng có thể là ngược chiều quay kim đồng hồ
- D.Không cùng chiều quay kim đồng hồ và cũng không ngược chiều quay kim đồng hồ.
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 146
Tính độ dài l của cung trên đường tròn có số đo bằng 1,5 và bán kính bằng 20cm.
- A.l = 30cm
- B.l = 40cm
- C.l = 20cm
- D.l = 60cm
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 147
Cho góc lượng giác (OA, OB) có số đo bằng \(\frac{\pi }{{12}}\). Trong các số sau, số nào là số đo của một góc lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối với góc lượng giác (OA, OB)?
- A.\(\frac{{13\pi }}{{12}}\)
- B.\(\frac{{ - 25\pi }}{{12}}\)
- C.\(\frac{{49\pi }}{{12}}\)
- D.\(\frac{{19\pi }}{{12}}\)
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 148
Giá trị của biểu thức \(A = \sin \left( {\frac{\pi }{3} + \frac{\pi }{4}} \right)\) là:
- A.\(\frac{{\sqrt 6 + \sqrt 2 }}{4}\)
- B.\(\frac{{\sqrt 6 - \sqrt 2 }}{4}\)
- C.\(\frac{{ - \sqrt 6 + \sqrt 2 }}{4}\)
- D.\(\frac{{ - \sqrt 6 - \sqrt 2 }}{4}\)
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 149
Cho \(\cos \alpha = \frac{1}{3}\). Khi đó giá trị biểu thức \(B = \sin \left( {\alpha - \frac{\pi }{4}} \right) - \cos \left( {\alpha - \frac{\pi }{4}} \right)\) là:
- A.\(\frac{{\sqrt 2 }}{3}\)
- B.\(\frac{{ - \sqrt 2 }}{3}\)
- C.\(\frac{{2\sqrt 2 }}{3} - \frac{1}{3}\)
- D.\(\frac{{ - 2\sqrt 2 }}{3} - \frac{1}{3}\)
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 150
Biểu thức \(A = \sin \alpha + \sqrt 3 \cos \alpha \) không thể nhận giá trị nào sau đây?
- A.1
- B.\(\sqrt 3 \)
- C.\(2\sqrt 3 \)
- D.-2
-
Câu 31:
Mã câu hỏi: 151
Cho \(\Delta ABC\), trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào không đúng?
- A.\(\sin \frac{A}{2} = \cos \frac{B}{2}\cos \frac{C}{2} - \sin \frac{B}{2}\sin \frac{C}{2}\)
- B.\(\frac{{{{\tan }^2}A - {{\tan }^2}B}}{{1 - {{\tan }^2}A{{\tan }^2}B}} = - \tan \left( {A - B} \right)\tan C\)
- C.\(\cot A\cot B + \cot B\cot C + \cot C\cot A = 1\)
- D.\({\sin ^2}\frac{A}{2} + {\sin ^2}\frac{B}{2} + {\sin ^2}\frac{C}{2} = 2\sin \frac{A}{2}\sin \frac{B}{2}\sin \frac{C}{2}\)
-
Câu 32:
Mã câu hỏi: 152
Cho \(\sin \alpha = \frac{{ - 5}}{{13}};\pi \le \alpha \le \frac{{3\pi }}{2}\). Khi đó giá trị biểu thức \(\sin 2\alpha \cos 2\alpha + \tan 2\alpha \) gần nhất với giá trị nào?
- A.-2
- B.-1
- C.1
- D.2
-
Câu 33:
Mã câu hỏi: 153
Đơn giản biểu thức \(A = \cos x.\cos 2x.\cos 4x...\cos {2^n}x\) ta được kết quả là:
- A.\(\frac{{\sin nx}}{{n\sin x}}\)
- B.\(\frac{{\sin {2^{n + 1}}x}}{{{2^{n + 1}}\sin x}}\)
- C.\(\frac{{\sin \left( {n + 2} \right)x}}{{\left( {n + 2} \right)\sin x}}\)
- D.\(\cos {2^{n + 1}}x\)
-
Câu 34:
Mã câu hỏi: 154
Cho \(\cot \frac{\pi }{{14}} = a\). Khi đó giá trị biểu thức \(K = \sin \frac{{2\pi }}{7} + \sin \frac{{4\pi }}{7} + \sin \frac{{6\pi }}{7}\) là:
- A.a
- B.\(\frac{a}{2}\)
- C.\(\frac{{4a\left( {{a^2} - 1} \right)\left( {3{a^2} - 1} \right)}}{{{{\left( {{a^2} + 1} \right)}^3}}}\)
- D.\(\frac{{{{\left( {{a^2} + 1} \right)}^3}}}{{4a\left( {{a^2} - 1} \right)\left( {3{a^2} - 1} \right)}}\)
-
Câu 35:
Mã câu hỏi: 155
Biểu thức thu gọn của biểu thức \(A = \frac{{\sin a + \sin 3a + \sin 5a}}{{\cos a + \cos 3a + \cos 5a}}\) là:
- A.sin3a
- B.cos3a
- C.tan3a
- D.1 - tan3a
-
Câu 36:
Mã câu hỏi: 156
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d:x + y - 5 = 0 và I(2;0). Tìm điểm M thuộc d sao cho MI = 3
- A.\(\left( {2;3} \right);\,\,\left( {5;0} \right)\)
- B.\(\left( {2;3} \right);\,\,\left( { - 1;6} \right)\)
- C.\(\left( { - 1;6} \right);\,\,\left( {5;0} \right)\)
- D.\(\left( {3;2} \right);\,\,\left( {2;3} \right)\)
-
Câu 37:
Mã câu hỏi: 157
Trong mặt phẳng Oxy, cho \({d_1}:x - 2y + 5 = 0\) và \({d_2}:3x - y + 1 = 0\), góc giữa d1 và d2 là:
- A.30o
- B.45o
- C.60o
- D.90o
-
Câu 38:
Mã câu hỏi: 158
Trong mặt phẳng Oxy, cho d:2x - 3y + 1 = 0 và \(\Delta : - 4x + 6y - 5 = 0.\) Khi đó khoảng cách từ d đến \(\Delta\) là:
- A.\(\frac{{7\sqrt {13} }}{{26}}.\)
- B.\(\frac{{3\sqrt {13} }}{{26}}.\)
- C.\(\frac{{3\sqrt {13} }}{{13}}.\)
- D.0
-
Câu 39:
Mã câu hỏi: 159
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d:2x + 3y - 4 = 0. Điểm \(M \in d\) thì tọa độ có dạng
- A.\(M\left( {m; - 2m + 4} \right).\)
- B.\(M\left( { - 3m + 4;m} \right).\)
- C.\(M\left( {2 + 3m; - 2m} \right).\)
- D.\(M\left( {0;2m + 3m - 4} \right).\)
-
Câu 40:
Mã câu hỏi: 160
Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A(3;-7), trực tâm là H(3;-1), tâm đường tròn ngoại tiếp I(-2;0), biết C(a;b) với a > 0. Khi đó giá trị a + b là:
- A.\(1 + \sqrt {65} \)
- B.\(1 - \sqrt {65} \)
- C.\(5 + \sqrt {65} \)
- D.\(5 - \sqrt {65} \)