Đề thi HK2 môn Toán 10 năm 2021 - Trường THPT Tân Hiệp

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 161

    Cho các điểm \(A\left( {2,0} \right),B\left( {4;1} \right),C\left( {1;2} \right)\) . Phương trình đường phân giác trong của góc A của tam giác ABC là

    • A.x + 3y - 2 = 0
    • B.3x + y - 2 = 0
    • C.3x - y - 6 = 0
    • D.x - 3y - 6 = 0
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 162

    Cho tam giác ABC cân tại A có phương trình cạnh AB, BC lần lượt là \(x + 2y - 1 = 0\) và \(3x - y + 5 = 0\) và cạnh AC qua điểm \(I\left( {1; - 3} \right)\) . Khi đó phương trình cạnh AC là

    • A.x + 2y + 5 = 0
    • B.2x + 11y + 31 = 0
    • C.\(x + 2y + 5 = 0\) và \(2x + 11y + 31 = 0\)
    • D.Các kết quả đều sai
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 163

    Phương trình đường thẳng đi qua giao diểm của hai đường thẳng \(\Delta :3x - 2y + 1 = 0\) ;  \(\Delta ':x + 3y - 2 = 0\) và vuông góc với đường thẳng \(d:2x + y - 1 = 0\) là \(ax + by + 13 = 0\) . Khi đó \(a + b\) bằng

    • A.-12
    • B.-11
    • C.-10
    • D.-9
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 164

    Cho hình vuông ABCD với \(AB:2x + 3y - 3 = 0,\)\(\,CD:2x + 3y + 10 = 0\) . Diện tích hình vuông là

    • A.11
    • B.12
    • C.13
    • D.14
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 165

    Cho \({d_1}:x + 2y + m = 0\) và \({d_2}:mx + \left( {m + 1} \right)y + 1 = 0\). Có hai giá trị của m để \({d_1}\) và \({d_2}\) hợp với nhau góc \(45^\circ \) . Tích của chúng là

    • A.\( - \dfrac{7 }{ 4}\)
    • B.\( - \dfrac{3 }{8}\)
    • C.\(\dfrac{7 }{4}\)
    • D.\(\dfrac{3 }{ 8}\)
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 166

    Nếu \(\tan \alpha  + \cot \alpha  = 2\) thì \({\tan ^2}\alpha  + {\cot ^2}\alpha \) bằng

    • A.4
    • B.3
    • C.2
    • D.1
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 167

    Cho \(\cos \alpha  = \dfrac{1}{2}\) . Khi giá trị của biểu thức \(P = 3{\sin ^2}\alpha  + 4{\cos ^2}\alpha \) là

    • A.\(\dfrac{7}{4}\) 
    • B.\(\dfrac{1}{4}\)
    • C.7
    • D.\(\dfrac{{13}}{4}\)
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 168

    Giá trị của biểu thức \(S = {\cos ^2}1^\circ  + {\cos ^2}12^\circ  + {\cos ^2}78^\circ  + {\cos ^2}89^\circ \)

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 169

    Biết \(\sin \alpha  + \cos \alpha  = \dfrac{1}{5}\) và \(0 \le x \le \pi \) . Khi đó \(\tan \alpha \) bằng

    • A.\( - \dfrac{4}{3}\) 
    • B.\( - \dfrac{3}{4}\)
    • C.\( \pm \dfrac{4}{3}\)
    • D.Một giá trị khác
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 170

    Nếu \(\tan \alpha  = \sqrt 7 \) thì \(\sin \alpha \) bằng

    • A.\(\dfrac{{\sqrt 7 }}{4}\)
    • B.\( - \dfrac{{\sqrt 7 }}{4}\)
    • C.\( - \dfrac{{\sqrt {14} }}{4}\)
    • D.\( \pm \dfrac{{\sqrt {14} }}{4}\)
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 171

    Giá trị của \(\dfrac{1}{{\sin 18^\circ }} - \dfrac{1}{{\sin 54^\circ }}\) bằng

    • A.\(\dfrac{{1 - \sqrt 2 }}{2}\)
    • B.\(\dfrac{{1 \pm \sqrt 2 }}{2}\)
    • C.2
    • D.-2
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 172

    Số đo bằng độ của góc \(x\) dương nhỏ nhất thỏa mãn \(\sin 6x + \cos 4x = 0\) là

    • A.\(9^\circ \)
    • B.\(18^\circ \) 
    • C.\(27^\circ \)
    • D.\(45^\circ \)
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 173

    Cho \(\tan x = \dfrac{1}{2},\tan y = \dfrac{1}{3}\) với \(x,y \in \left( {0;\dfrac{\pi }{2}} \right)\)  . Khi đó \(x + y\) bằng

    • A.\(\dfrac{\pi }{2}\) 
    • B.\(\dfrac{\pi }{3}\)
    • C.\(\dfrac{\pi }{6}\) 
    • D.\(\dfrac{\pi }{4}\)
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 174

    Nếu \(\sin x = 3\cos x\) thì \(\sin 2x\) bằng

    • A.\(\dfrac{1}{3}\)
    • B.\(\dfrac{3}{5}\)
    • C.\(\dfrac{1}{2}\)
    • D.\(\dfrac{4}{9}\)
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 175

    Giá trị lớn nhất của biểu thức \(F = 6{\cos ^2}x + 6\sin x - 2\) là

    • A.\(\dfrac{{11}}{2}\)
    • B.4
    • C.10
    • D.\(\dfrac{3}{2}\)
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 176

    Giá trị của biểu thức \(S = 3 - {\sin ^2}90^\circ  + 2{\cos ^2}60^\circ  - 3{\tan ^2}45^\circ \) bằng

    • A.\(\dfrac{1}{2}\)
    • B.3
    • C.1
    • D.\( - \dfrac{1}{2}\)
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 177

    Giá trị của biểu thức \(S = {\sin ^2}3^\circ  + {\sin ^2}15^\circ  + {\sin ^2}75^\circ  + {\sin ^2}87^\circ \) bằng

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 178

    Cho \(\cot \alpha  = 2\) . Giá trị của biểu thức \(P = \dfrac{{2\sin \alpha  + 3\cos \alpha }}{{2\sin \alpha  - 3\cos \alpha }}\) bằng

    • A.\(\dfrac{1}{2}\)
    • B.\( - \dfrac{1}{2}\)
    • C.-2
    • D.2
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 179

    Nếu \(\tan \alpha  + \cot \alpha  =  - 2\) thì \({\tan ^3}\alpha  + {\cot ^3}\alpha \) bằng

    • A.-4
    • B.-3
    • C.-2
    • D.-1
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 180

    Giá trị của biểu thức \(T = \tan 9^\circ  - \tan 27^\circ  - \tan 63^\circ  + \tan 81^\circ \) bằng

    • A.\(\dfrac{1}{2}\)
    • B.\(\sqrt 2 \)
    • C.2
    • D.4
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 181

    Cho \(A = {\cos ^2}\dfrac{\pi }{{14}} + {\cos ^2}\dfrac{{3\pi }}{7}\) . Khi đó, khẳng định nào sao đây đúng

    • A.A = 1
    • B.A = 2
    • C.\(A = 2{\cos ^2}\dfrac{\pi }{{14}}\)
    • D.\(A = 2{\cos ^2}\dfrac{{3\pi }}{7}\)
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 182

    Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(T = {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} - \sqrt 3 \cos x\) đạt được khi x bằng

    • A.\(\pi \)
    • B.\(\dfrac{\pi }{3}\)
    • C.\(\dfrac{{2\pi }}{3}\) 
    • D.\( - \dfrac{\pi }{6}\)
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 183

    Nếu \(\alpha \) là góc nhọn và \(\sin 2\alpha  = m\) thì \(\sin \alpha  + \cos \alpha \) bằng

    • A.\(\sqrt {m + 1} \)
    • B.\( - \sqrt {m + 1} \) 
    • C.1 + m
    • D.- 1 - m
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 184

    Tam giác ABC có \(\cos A = \dfrac{4}{5},cosB = \dfrac{5}{{13}}\) . Khi đó \(\cos C\) bằng

    • A.\(\dfrac{{56}}{{65}}\)
    • B.\(\dfrac{{16}}{{65}}\)
    • C.\( - \dfrac{{56}}{{65}}\) 
    • D.\(\dfrac{{63}}{{65}}\)
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 185

    Nếu \(0^\circ  < \alpha  < 180^\circ \) và \(\sin \alpha  + \cos \alpha  = \dfrac{1}{2}\) thì \(\tan \alpha  =  - \dfrac{{m + \sqrt n }}{3}\) với cặp số nguyên (m, n) là

    • A.(4;7)
    • B.(-4;7)
    • C.(8;7)
    • D.(8;14)
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 186

    Cho bất phương trình \(m\left( {x - m} \right) \ge  x- 1\) . Các giá trị của m để bất phương trình có tập nghiệm \(S = \left( { - \infty ;m + 1} \right]\) là

    • A.m = 1
    • B.m < 1
    • C.m > 1
    • D.\(m \ge 1\)
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 187

    Tập xác định của hàm số \(f\left( x \right) = \sqrt {\dfrac{{2 - x}}{{4 + x}}} \) là

    • A.\(D = \left( { - 4;2} \right)\) 
    • B.\(D = \left[ { - 4;2} \right]\)
    • C.\(D = \left[ { - 4;2} \right)\) 
    • D.\(D = \left( { - 4;2} \right]\)
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 188

    Cho bất phương trình \(mx + 6 < 2x + 3m\) . Với m< 2 thì tập nghiệm của bất phương trình là

    • A.\(S = \left( {3; + \infty } \right)\)
    • B.\(S = \left[ {3; + \infty } \right)\)
    • C.\(S = \left( { - \infty ;3} \right)\)
    • D.\(S = \left( { - \infty ;3} \right]\)
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 189

    Tập nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{x - 1}}{2} <  - x + 1\\\dfrac{{5 - 4x}}{2} \le 4\end{array} \right.\) là

    • A.\(S = \left( { - \dfrac{3}{4};1} \right)\)
    • B.\(S = \left[ { - \dfrac{3}{4};1} \right]\)
    • C.\(S = \left( { - \dfrac{3}{4};1} \right]\)
    • D.\(S = \left[ { - \dfrac{3}{4};1} \right)\)
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 190

    Hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x - 3 < 0\\m - x < 1\end{array} \right.\) có nghiệm khi và chỉ khi

    • A.m > 4
    • B.\(m \le 4\)
    • C.m < 4
    • D.\(m \ge 4\)
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 191

    Bất phương trình \(m\left( {x + 1} \right) < 2x\) vô nghiệm khi và chỉ khi

    • A.m = 0
    • B.m = 2
    • C.m = -2
    • D.\(m \in \mathbb{R}\)
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 192

    Tập nghiệm của bất phương trình \(\left| {2x - 1} \right| > x\) là

    • A.\(S = \left( { - \infty ;\dfrac{1}{3}} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\)
    • B.\(S = \left( {\dfrac{1}{3};1} \right)\)
    • C.\(S = \mathbb{R}\)
    • D.\(S = \emptyset \)
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 193

    Tập nghiệm của bất phương trình \(5x - \dfrac{{x + 1}}{5} - 4 < 2x - 7\) là

    • A.\(S = \emptyset \)
    • B.\(S = \mathbb{R}\)
    • C.\(S = \left( { - \infty ; - 1} \right)\) 
    • D.\(S = \left( { - 1; + \infty } \right)\)
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 194

    Số nghiệm nguyên của bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}5x + \dfrac{5}{7} > 3x + 1\\\dfrac{{6x + 3}}{2} < 2x + 5\end{array} \right.\) là

    • A.3
    • B.2
    • C.1
    • D.0
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 195

    Tập nghiệm của bất phương trình \(\left( {1 - x} \right)\sqrt {2 - x}  < 0\) là

    • A.\(S = \left( {1; + \infty } \right)\)
    • B.\(S = \left( {1;2} \right]\)
    • C.\(S = \left[ {1;2} \right]\)
    • D.\(S = \left( {1;2} \right)\)
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 196

    Trong mặt phẳng Oxy, đường thẳng d đi qua M(1;2) và có hệ số góc k = -2 là:

    • A.2x – y =0
    • B.2x + y – 4=0
    • C.2x + y = 0
    • D.2x + y + 4 =0
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 197

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình tham số của đường thẳng d đi qua A (2;-3) và song song với đường thẳng \(\Delta :3x - 4y + 5 = 0\) là

    • A.\(\left\{ \begin{array}{l} x = 2 + 4t\\ y = - 3 + 3t \end{array} \right..\)
    • B.3x – 4y – 18 =0.
    • C.\(y = \frac{3}{4}x + \frac{5}{4}.\)
    • D.\(\left\{ \begin{array}{l} x = 4 + 2t\\ y = 3 - 3t \end{array} \right..\)
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 198

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, Phương trình chính tắc của đường thẳng qua A(-1; -2) và B(0;3) là:

    • A.\(5\left( {x + 1} \right) - 1\left( {y + 2} \right) = 0.\)
    • B.\(\left\{ \begin{array}{l} x = - 1 + t\\ y = - 2 + 5t \end{array} \right..\)
    • C.\(\frac{{x + 1}}{1} = \frac{{y + 2}}{5}.\)
    • D.\(\frac{x}{1} = \frac{{y + 2}}{5}.\)
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 199

    Trong mặt phẳng Oxy, đường thẳng d qua A(-1;2) và song song với \(\Delta :y = 5x + 2\) có phương trình là:

    • A.y = 5x -3
    • B.y = 3x + 5
    • C.y= -7x -5
    • D.y = 5x +7
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 200

    Đường thẳng d qua M(2;4) cắt Ox; Oy lần lượt tại A, B cho M là trung điểm của AB có phương trình là:

    • A.\(\frac{x}{2} + \frac{y}{4} = 1.\)
    • B.\(\frac{x}{4} + \frac{y}{8} = 1.\)
    • C.2x – y =0
    • D.y = ax + 2

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?