Đề thi HK2 môn Toán 10 năm 2021 - Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 41

    Điều kiện xác định của bất phương trình \(2018\sqrt {x + 2}  > 2019{x^2} + \frac{1}{{x - 2}}\) là:

    • A.\(x \ge  - 2\)
    • B.x > 2
    • C.\(x \ge  - 2\) và \(x \ne 2\)
    • D.\(x \ge 2\)
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 42

    Xác định tất cả các giá trị của tham số m để phương trình \(\left( {m + 1} \right){x^2} - 2\left( {m + 2} \right) + m + 4 = 0\) có hai nghiệm phân biệt \({x_1},{x_2}\) và \({x_1} + {x_2} + {x_1}{x_2} < 2\).

    • A.m <  - 6
    • B.- 6 < m <  - 1
    • C.\( - \frac{8}{3} < m <  - 1\)
    • D.Không tồn tại m
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 43

    Có bao nhiêu giá trị của tham số m để hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x - 3 \ge m\\\left( {m - 2} \right)x \le 3m - 3\end{array} \right.\) có nghiệm duy nhất ?

    • A.2
    • B.1
    • C.0
    • D.Đáp án khác
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 44

    Kết quả điểm kiểm tra môn Toán trong một kỳ thi của 200 em học sinh được trình bày ở bảng sau:

    Số trung vị của bảng phân bố tần suất nói trên là:

    • A.8
    • B.7
    • C.6
    • D.Đáp án khác
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 45

    Chọn công thức sai trong các công thức sau:

    • A.\(\cos a + \cos b = 2\cos \frac{{a + b}}{2}\cos \frac{{a - b}}{2}\)
    • B.\(\sin a - \sin b = 2\cos \frac{{a + b}}{2}\sin \frac{{a - b}}{2}\)
    • C.\(\sin a + \sin b = 2\sin \frac{{a + b}}{2}\cos \frac{{a - b}}{2}\)
    • D.\(\cos a - \cos b = 2\sin \frac{{a + b}}{2}\sin \frac{{a - b}}{2}\)
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 46

    Rút gọn biểu thức \(M = \cos \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) + \sin \left( {x - \frac{\pi }{4}} \right)\)

    • A.\(M = \cos x + \sin x\)
    • B.\(M = \sqrt 2 \cos x\)
    • C.M = 0
    • D.\(M = \sqrt 2 \cos x + \sqrt 2 \sin x\)
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 47

    Cho \(\sin a = \frac{4}{5},\,\,\cos b = \frac{8}{{17}}\) với \(\frac{\pi }{2} < a < \pi \) và \(0 < b < \frac{\pi }{2}\). Giá trị của \(\sin \left( {a + b} \right)\) bằng:

    • A.\( - \frac{{13}}{{85}}\)
    • B.\(\frac{{77}}{{85}}\)
    • C.\( - \frac{{77}}{{85}}\)
    • D.\(\frac{{13}}{{85}}\)
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 48

    Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng \(d:x + 5y - 2019 = 0\). Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

    • A.\(\overrightarrow n  = \left( {1;5} \right)\) là một vectơ pháp tuyến của d
    • B.\(\overrightarrow u  = \left( { - 5;1} \right)\) là một vectơ chỉ phương của d 
    • C.d có hệ số góc \(k = 5\)
    • D.d song song với đường thẳng \(\Delta :x + 5y = 0\)
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 49

    Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm \(A\left( {0;2} \right),\,\,B\left( { - 3;0} \right)\). Phương trình đường thẳng AB là:

    • A.\(\frac{x}{2} + \frac{y}{{ - 3}} = 1\)
    • B.\(\frac{x}{{ - 3}} + \frac{y}{2} = 1\)
    • C.\(\frac{x}{3} + \frac{y}{{ - 2}} = 1\)
    • D.\(\frac{x}{{ - 2}} + \frac{y}{3} = 1\)
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 50

    Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba đường thẳng lần lượt có phương trình \({d_1}:5x - 6y - 4 = 0\), \({d_2}:x + 2y - 4 = 0\) và \({d_3}:mx - \left( {2m - 1} \right)y + 9m - 19 = 0\) (m là tham số). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để ba đường thẳng đã cho cùng đi qua một điểm.

    • A.m = 1
    • B.m = -1
    • C.m = -2
    • D.m = 2
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 51

    Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm \(A\left( {1;1} \right),\,\,B\left( { - 2;4} \right)\) và đường thẳng \(\Delta :mx - y + 3 = 0\). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để \(\Delta \) cách đều 2 điểm A, B.

    • A.\(\left[ \begin{array}{l}m = 1\\m =  - 2\end{array} \right.\)
    • B.\(\left[ \begin{array}{l}m =  - 1\\m = 2\end{array} \right.\)
    • C.\(\left[ \begin{array}{l}m =  - 1\\m = 1\end{array} \right.\)
    • D.\(\left[ \begin{array}{l}m = 2\\m =  - 2\end{array} \right.\)
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 52

    Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng \(\Delta :3x + 4y - 5 = 0\) và điểm \(I\left( {2;1} \right)\). Đường tròn \(\left( C \right)\) có tâm \(I\) và tiếp xúc với đường thẳng \(\Delta \) có phương trình là:

    • A.\({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 1\)
    • B.\({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = \frac{1}{{25}}\)
    • C.\({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 1\)
    • D.\({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = \frac{1}{{25}}\)
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 53

    Cho Elip \(\left( E \right)\) có độ dài trục lớn bằng 12, độ dài trục bé bằng tiêu cự. Phương trình chính tắc của \(\left( E \right)\) là:

    • A.\(\frac{{{x^2}}}{{144}} + \frac{{{y^2}}}{{72}} = 1\)
    • B.\(\frac{{{x^2}}}{{36}} + \frac{{{y^2}}}{{18}} = 1\)
    • C.\(\frac{{{x^2}}}{{36}} + \frac{{{y^2}}}{{36}} = 1\)
    • D.\(\frac{{{x^2}}}{{144}} + \frac{{{y^2}}}{{144}} = 1\)
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 54

    Cho đường tròn \(\left( C \right)\) có phương trình \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 1\). Điều kiện của m để qua điểm \(A\left( {m;1 - m} \right)\) kẻ được 2 tiếp tuyến với \(\left( C \right)\) tạo với nhau một góc \({90^o}\) là:

    • A.\(\left[ \begin{array}{l}m = 1\\m = 3\end{array} \right.\)
    • B.m = 0
    • C.\(\left[ \begin{array}{l}m =  - 1\\m =  - 3\end{array} \right.\)
    • D.Không có giá trị phù hợp
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 55

    Vectơ nào sau đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 2t\\y = 3 - 5t\end{array} \right.\,\,\,\,\left( {t \in \mathbb{R}} \right)\)

    • A.\(\overrightarrow u  = \left( {3;\,1} \right)\).
    • B.\(\overrightarrow u  = \left( { - 5;\,\,2} \right)\).
    • C.\(\overrightarrow u  = \left( {1;\,3} \right).\)  
    • D.\(\overrightarrow u  = \left( {2;\, - 5} \right).\)
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 56

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường elip \(\left( E \right):\frac{{{x^2}}}{{{3^2}}} + \frac{{{y^2}}}{{{2^2}}} = 1\) có 2 tiêu điểm là \({F_1},{F_2}\). M là điểm thuộc elip \(\left( E \right)\). Giá trị của biểu thức \(M{F_1} + M{F_2}\) bằng:

    • A.5
    • B.6
    • C.3
    • D.2
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 57

    Cho \(\pi  < \alpha  < \frac{{3\pi }}{2}\). Phát biểu nào sau đây là đúng?

    • A.\(\sin \alpha  < 0,\cos \alpha  < 0.\)
    • B.\(\sin \alpha  < 0,\cos \alpha  > 0.\)
    • C.\(\sin \alpha  > 0,\cos \alpha  < 0.\)
    • D.\(\sin \alpha  > 0,\cos \alpha  > 0.\)
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 58

    Tập nghiệm của bất phương trình \({x^2} - 7x + 6 > 0\) là:

    • A.\(\left( { - \infty ;1} \right) \cap \left( {6; + \infty } \right).\)
    • B.\(\left( { - 6, - 1} \right).\)
    • C.\(\left( {1;6} \right).\)
    • D.\(\left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {6; + \infty } \right).\)
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 59

    Biểu thức \(\frac{1}{2}\sin \alpha  + \frac{{\sqrt 3 }}{2}\cos \alpha \) bằng

    • A.\(\cos \left( {\alpha  - \frac{\pi }{3}} \right).\)
    • B.\(\sin \left( {\alpha  + \frac{\pi }{3}} \right).\)
    • C.\(\cos \left( {\alpha  + \frac{\pi }{3}} \right).\)
    • D.\(\sin \left( {\alpha  - \frac{\pi }{3}} \right).\)
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 60

    Biểu thức \(\sin \left( { - \alpha } \right)\) bằng

    • A.\( - \sin \alpha .\)
    • B.\(\sin \alpha .\)
    • C.\(\cos \alpha .\)
    • D.\( - \cos \alpha .\)
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 61

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tâm của đường tròn \(\left( C \right):{x^2} + {y^2} - 4x + 6y - 1 = 0\) có tọa độ là:

    • A.\(\left( {2;\,3} \right).\)
    • B.\(\left( {2; - 3} \right).\)
    • C.\(\left( { - 2;\,3} \right).\)
    • D.\(\left( { - 2; - 3} \right).\)
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 62

    Cho đồ thị của hàm số \(y = ax + b\) có đồ thị là hình bên. Tập nghiệm của bất phương trình \(ax + b > 0\) là:

    • A.\(\left( { - \frac{b}{a}; + \infty } \right).\)
    • B.\(\left( { - \infty ;\frac{b}{a}} \right).\)
    • C.\(\left( { - \infty ; - \frac{b}{a}} \right).\)
    • D.\(\left( {\frac{b}{a}; + \infty } \right).\)
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 63

    Vectơ nào sau đây không là vectơ pháp tuyến của đường thẳng \(2x - 4y + 1 = 0\) ?

    • A.\(\overrightarrow n  = \left( {1; - 2} \right).\)
    • B.\(\overrightarrow n  = \left( {2; - 4} \right).\)
    • C.\(\overrightarrow n  = \left( {2;4} \right).\)
    • D.\(\overrightarrow n  = \left( { - 1;2} \right).\)
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 64

    Biểu thức \(\cos \left( {\alpha  + 2\pi } \right)\) bằng:

    • A.\( - \sin \alpha .\)
    • B.\(\sin \alpha .\)
    • C.\(\cos \alpha .\)
    • D.\( - \cos \alpha .\)
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 65

    Tập nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}2x - 6 < 0\\3x + 15 > 0\end{array} \right.\) là:

    • A.\(\left( { - 5; - 3} \right).\)
    • B.\(\left( { - 3;5} \right).\)
    • C.\(\left( {3;5} \right).\)
    • D.\(\left( { - 5;3} \right).\)
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 66

    Số giầy bán được trong một quý của một cửa hàng bán giầy được thống kê trong bảng sau đây

    Mốt của bảng trên là:

    • A.39
    • B.93
    • C.639
    • D.35
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 67

    Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{x}{2} + \frac{2}{{x - 1}}\) với \(x\; > \;1\) là:

    • A.\(2\sqrt 2 \)
    • B.2
    • C.\(\frac{5}{2}\)
    • D.4
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 68

    Số nghiệm nguyên của hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}2x + 1 > 3x - 2\\ - x - 3 < 0\end{array} \right.\) là: 

    • A.9
    • B.7
    • C.5
    • D.Vô số
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 69

    Khoảng cách từ điểm \(M\left( {0;1} \right)\) đến đường thẳng \(\Delta :5x - 12y - 1 = 0\) là:

    • A.\(\sqrt {13} \)
    • B.1
    • C.3
    • D.\(\frac{{11}}{{13}}\) 
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 70

    Biết \(A,B,C\) là các góc của tam giác \(ABC\), mệnh đề nào sau đây đúng:

    • A.\(\cos \left( {A + C} \right) = \cos B\)
    • B.\(\tan \left( {A + C} \right) =  - \tan B\)
    • C.\(\cot \left( {A + C} \right) = \cot B\)
    • D.\(\sin \left( {A + C} \right) =  - \sin B\)
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 71

    Cho ba điểm \(A\left( { - 6;3} \right)\), \(B\left( {0; - 1} \right)\), \(C\left( {3;2} \right)\). \(M(a;b)\)là điểm nằm trên đường thẳng \(d  :2x - y + 3 = 0\) sao cho \(\left| {\overrightarrow {MA}  + \overrightarrow {MB}  + \overrightarrow {MC} } \right|\) nhỏ nhất. Đẳng thức nào sau đây đúng?

    • A.5(a + b) = 28
    • B.5(a + b) =  - 28
    • C.5(a + b) = 2
    • D.5(a + b) =  - 2
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 72

    Thống kê điểm kiểm tra 15’ môn Toán của một lớp 10 trường THPT M.V. Lômônôxốp được ghi lại như sau:

    Số trung vị của mẫu số liệu trên là:

    • A.8
    • B.6
    • C.7
    • D.9
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 73

    Tìm côsin góc giữa \(2\) đường thẳng \({\Delta _1}:x + 2y - 7 = 0\) và \({\Delta _2}:2x - 4y + 9 = 0.\)

    • A.\(\frac{2}{{\sqrt 5 }}\) 
    • B.\( - \frac{3}{5}\)
    • C.\( - \frac{2}{{\sqrt 5 }}\)
    • D.\(\frac{3}{5}\)
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 74

    Cho elip \(\frac{{{x^2}}}{5} + \frac{{{y^2}}}{4} = 1\), khẳng định nào sau đây sai ?

    • A.Tiêu cự của elip bằng \(2\)
    • B.Tâm sai của elip là \(e = \frac{1}{5}\)
    • C.Độ dài trục lớn bằng \(2\sqrt 5 \)
    • D.Độ dài trục bé bằng \(4\)
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 75

    Đường tròn tâm \(I(3; - 1)\) và bán kính \(R = 2\) có phương trình là:

    • A.\({(x + 3)^2} + {(y - 1)^2} = 4\)
    • B.\({(x - 3)^2} + {(y + 1)^2} = 2\)
    • C.\({(x - 3)^2} + {(y + 1)^2} = 4\)
    • D.\({(x + 3)^2} + {(y - 1)^2} = 2\)
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 76

    Cho hai điểm \(A(1;2),B( - 3;1)\), đường tròn (C) có tâm nằm trên trục Oy và đi qua hai điểm A, B có bán kính bằng:

    • A.\(\sqrt {17} \)
    • B.\(\frac{{\sqrt {85} }}{2}\)
    • C.\(\frac{{85}}{4}\)
    • D.17
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 77

    Cho đường tròn \((C):\,\,{(x - 2)^2} + {(y + 3)^2} = 25.\) Phương trình tiếp tuyến của \((C)\) tại điểm \(B\left( { - 1;1} \right)\) là:

    • A.x - 2y - 3 = 0
    • B.3x - 4y - 7 = 0
    • C.x - 2y + 3 = 0
    • D.3x-4y + 7 = 0
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 78

    Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm \(A\left( {3; - 1} \right)\) và \(B\left( { - 6;2} \right)\)là:

    • A.x + 3y = 0
    • B.x + 3y - 6 = 0
    • C.3x - y = 0
    • D.3x - y - 10 = 0
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 79

    Phương trình tham số của đường thẳng qua \(M\left( {-2;3} \right)\) và song song với đường thẳng \(\frac{{x - 7}}{{ - 1}} = \frac{{y + 5}}{5}\) là:

    • A.\(\left\{ \begin{array}{l}x =  - 2 - t\\y = 3 + 5t\end{array} \right.\)
    • B.\(\left\{ \begin{array}{l}x =  - 1 - 2t\\y = 5 + 3t\end{array} \right.\)
    • C.\(\left\{ \begin{array}{l}x = 3 - t\\y = 2 + 5t\end{array} \right.\) 
    • D.\(\left\{ \begin{array}{l}x = 3 + 5t\\y = 2 - t\end{array} \right.\)
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 80

    Miền nghiệm của bất phương trình \(5\left( {x + 2} \right) - 9 < 2x - 2y + 7\) không chứa điểm nào trong các điểm sau?

    • A.\(\left( {2;3} \right)\)
    • B.\(\left( { - 2;1} \right)\)
    • C.\(\left( {2; - 1} \right)\)
    • D.\(\left( {0;0} \right)\)

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?