Câu hỏi Trắc nghiệm (32 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 74054
Tuỳ theo mức độ phụ thuộc của nhiệt độ cơ thể vào nhiệt độ môi trường người ta chia làm hai nhóm động vật là?
- A.Động vật chịu nóng và động vật chịu lạnh
- B.Động vật ưa nhiệt và động vật kị nhiệt
- C.Động vật biến nhiệt và động vật hằng nhiệt
- D.Động vật biến nhiệt và động vật chịu nhiệt
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 74056
Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào lên đời sống động vật?
- A.Tới hoạt động sống (quá cao ngủ hè, quá thấp ngủ đông)
- B.Tới hình thái cơ thể (động vật hằng nhiệt, sống ở nơi càng lạnh thì kích thước các phần: tai, chi, đuôi, mỏ càng nhọn)
- C.Tới hoạt động sinh lí và mức độ trao đổi chất
- D.Cả 3 đáp án trên
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 74058
Về mùa đông giá lạnh, các cây xanh ở vùng ôn đới thường rụng nhiều lá có tác dụng gì?
- A.Tăng diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước.
- B.Làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh.
- C.Giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước.
- D.Hạn sự thoát hơi nước.
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 74060
Về mùa đông giá lạnh, các cây xanh ở vùng ôn đới thường rụng nhiều lá có tác dụng gì?
- A.Tăng diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước.
- B.Làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh.
- C.Giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước.
- D.Hạn sự thoát hơi nước.
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 74062
Trong các nhóm động vật sau, nhóm thuộc động vật biến nhiệt là?
- A.Cá sấu, ếch đồng, giun đất, mèo
- B.Cá voi, cá heo, mèo, chính bồ câu
- C.Thằn lằn bóng đuôi dài, tắc kè, cá chép
- D.Cá rô phi, tôm đồng, cá thu, thỏ
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 74064
Quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi, còn bên kia không có lợi và cũng không có hại là mối quan hệ?
- A.Ký sinh
- B.Cạnh tranh
- C.cộng sinh
- D.Hội sinh
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 74066
Địa y bám trên cây, giữa địa y và cây có mối quan hệ gì?
- A.Hội sinh
- B.Cộng sinh
- C.Kí sinh
- D.Nửa kí sinh
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 74068
Thế nào là quần xã sinh vật?
- A.Tập hợp các sinh vật cùng loài
- B.Tập hợp các cá thể sinh vật khác loài
- C.Tập hợp các quần thể sinh vật cùng loài
- D.Tập hợp toàn bộ các sinh vật trong tự nhiên
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 74070
Đặc điểm có ở quần xã mà không có ở quần thể sinh vật là
- A.Có số cá thể cùng một loài
- B.Cùng phân bố trong một khoảng không gian xác định
- C.Tập hợp các quần thể thuộc nhiều loài sinh vật
- D.Xảy ra hiện tượng giao phối và sinh sản
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 74072
Điểm giống nhau giữa quần xã sinh vật và quần thể sinh vật là
- A.Tập hợp nhiều quần thể sinh vật
- B.Tập hợp nhiều cá thể sinh vật
- C.Gồm các sinh vật trong cùng một loài
- D.Gồm các sinh vật khác loài
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 74074
Tập hợp nào sau đây không phải là quần xã sinh vật?
- A.Một đàn chuột đồng
- B.Một khu rừng
- C.Một hồ tự nhiên
- D.Một ao cá
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 74076
Trong quần thể, tỉ lệ giới tính cho ta biết điều gì?
- A.Tiềm năng sinh sản của loài.
- B.Giới tính nào được sinh ra nhiều hơn
- C.Giới tính nào có tuổi thọ cao hơn
- D.Giới tính nào có tuổi thọ thấp hơn
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 74078
Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng rẽ?
- A.Làm tăng thêm sức thổi của gió
- B.Làm tăng thêm tốc độ gió thổi dừng lại, cây không bị đổ
- C.Làm cho tốc độ thổi gió dừng lại, cây không bị đổ
- D.Làm giảm bớt sức thổi của gió, cây ít bị đổ
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 74080
Theo khả năng thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau của động vật, người ta chia động vật thành các nhóm nào sau đây?
- A.Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa ẩm
- B.Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa khô.
- C.Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa bóng.
- D.Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa tối.
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 74082
Nhóm thú sau đây hoạt động vào ban đêm?
- A.Chồn, dê, cừu
- B.Trâu, bò, dơi
- C.Cáo, sóc, dê
- D.Dơi, chồn, sóc
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 74084
Điều nào sau đây đúng khi nói về chim cú mèo?
- A.Là loài động vật biến nhiệt
- B.Tìm mồi vào buổi sáng sớm
- C.Chỉ ăn thức ăn thực vật và côn trùng
- D.Tìm mồi vào ban đêm
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 74086
Cây xanh nào sau đây thuộc nhóm thực vật ưa ẩm?
- A.Xương rồng
- B.Cây rêu, cây thài lài
- C.Cây mía
- D.Cây hướng dương
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 74088
Lớp động vật nào có cơ thể hằng nhiệt?
- A.Chim, thú, bò sát
- B.Bò sát, lưỡng cư
- C.Cá, chim, thú
- D.Chim, thú
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 74090
Thế nào là quan hệ cộng sinh?
- A.Hai loài sống với nhau, loài này tiêu diệt loài kia
- B.Hai loài sống với nhau và cùng có lợi
- C.Hai loài sống với nhau và gây hại cho nhau
- D.Hai loài sống với nhau và không gây ảnh hưởng cho nhau
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 74092
Hai mối quan hệ chủ yếu nào giữa các sinh vật khác loài?
- A.Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch
- B.Quan hệ cạnh tranh và quan hệ ức chế
- C.Quan hệ đối địch và quan hệ ức chế
- D.Quan hệ hỗ trợ và quan hệ quần tụ
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 74095
Hiện tượng các cá thể tách ra khỏi nhóm dẫn đến kết quả gì?
- A.Làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể
- B.Làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng
- C.Hạn chế sự cạnh tranh giữa các các thể
- D.Tạo điều kiện cho các cá thể hỗ trợ nhau tìm mồi có hiệu quả hơn
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 74097
Yếu tố nào xảy ra sau đây dẫn đến các cá thể cùng loài phải tách nhóm?
- A.Nguồn thức ăn trong môi trường dồi dào
- B.Chỗ ở đầy đủ, thậm chí thừa thãi cho các cá thể
- C.Số lượng cá thể trong bầy tăng lên quá cao
- D.Vào mùa sinh sản và các cá thể khác giới tìm về với nhau
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 74099
Các cá thể động vật sống thành bầy có lợi ích gì so với sống riêng rẽ?
- A.Chống chọi với kẻ thù tốt hơn.
- B.Chống chịu với các điều kiện bất lợi khác tốt hơn.
- C.Kiếm ăn tốt hơn
- D.Cả A, B và C
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 74101
Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng rẽ?
- A.Làm tăng thêm sức thổi của gió.
- B.Làm tăng thêm sự xói mòn của đất
- C.Làm cho tốc độ gió thổi dừng lại, cây không bị đổ
- D.Làm giảm bớt sức thổi của gió, cây ít bị đổ.
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 74103
Giữa các cá thể sinh vật cùng loài có những mối quan hệ nào sau đây?
- A.Hội sinh
- B.Sinh vật ăn sinh vật khác
- C.Cộng sinh
- D.Hỗ trợ và cạnh tranh
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 74105
Giữa các cá thể cùng loài, sống trong cùng một khu vực có các biểu hiện quan hệ là?
- A.Quan hệ cạnh tranh và quan hệ đối địch
- B.Quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh
- C.Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch
- D.Quan hệ cạnh tranh và quan hệ ức chế
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 74107
Quan hệ sinh vật cùng loài là gì?
- A.Quan hệ giữa các cá thể cùng loài với nhau
- B.Quan hệ giữa các cá thể sống gần nhau
- C.Quan hệ giữa các cá thể cùng loài với sống gần nhau
- D.Quan hệ giữa các cá thể cùng loài sống ở các khu vực xa nhau
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 74109
Loài động vật dưới đây có tập tính ngủ đông khi nhiệt độ môi trường quá lạnh?
- A.Gấu Bắc cực
- B.Chim én
- C.Hươu, nai
- D.Cừu
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 74111
Yếu tố nào xảy ra sau đây dẫn đến các cá thể cùng loài phải tách nhóm?
- A.Nguồn thức ăn trong môi trường dồi dào
- B.Chỗ ở đầy đủ, thậm chí thừa thãi cho các cá thể
- C.Số lượng cá thể trong bầy tăng lên quá cao
- D.Vào mùa sinh sản và các cá thể khác giới tìm về với nhau
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 74113
Độ đa dạng của quần xã sinh vật được thể hiện ở điều gì?
- A.Mật độ của các nhóm cá thể trong quần xã
- B.Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã
- C.Sự khác nhau về lứa tuổi của các cá thể trong quần xã
- D.Biến động về mật độ cá thể trong quần xã
-
Câu 31:
Mã câu hỏi: 74116
Quần xã sinh vật có những dấu hiệu điển hình nào?
- A.Thành phần loài trong quần xã
- B.Số lượng các cá thể của từng loài trong quần xã
- C.Số lượng các loài trong quần xã
- D.Số lượng và thành phần loài trong quần xã
-
Câu 32:
Mã câu hỏi: 74117
Quần xã sinh vật có những dấu hiệu điển hình nào?
- A.Thành phần loài trong quần xã
- B.Số lượng các cá thể của từng loài trong quần xã
- C.Số lượng các loài trong quần xã
- D.Số lượng và thành phần loài trong quần xã