Bài kiểm tra
Đề thi HK2 môn Sinh học 12 năm 2021 - Trường THPT Nguyễn Văn Linh
1/40
45 : 00
Câu 1: Khi nói về các mối quan hệ giữa các sinh vật trong quần xã sinh vật, xét phát biểu sau:
(1) Giun, sán sống trong ruột lợn là biểu hiện cùa mối quan hệ kí sinh - vật chủ
(2) Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần cùa cây họ đậu là biểu hiện của mối quan hệ hội sinh
(3) Quan hệ giữa loài ong hút mật hoa và loài hoa có thể là mối quan hệ cộng sinh
(4) Động vật nguyên sinh sống trong ruột mối là biểu hiện mối quan hệ cộng sinh
(5) Quan hệ giữa cây tỏi và sinh vật xung quanh là quan hệ ức chế - cảm nhiễm
Số phát biểu không đúng là:
Câu 2: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(I) Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi đột ngột tẩn sổ alen và thành phần kiểu gen cùa quần thể.
(II) Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động của các nhân tố tiến hóa.
(III) Các yếu tố ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen quần thể, giảm sự đa dạng di truyền nên luôn dẫn tới tiêu diệt quần thể.
(IV) Khi không có tác động của các nhân tố tiến hóa thì tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể sẽ không thay đổi.
Câu 3: Sự phân hoá tảo diễn ra ở kỉ nào?
Câu 4: Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên, phát biểu nào sau đây sai?
- A. Kết quả tác động của các yểu tố ngẫu nhiên thường dẫn tới làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền và có thể dẫn tới làm suy thoái quần thể.
- B. Một quần thể đang có kích thước lớn nhưng do các yếu tố thiên tai hoặc bất kì các yếu tố nào khác làm giảm kích thước của quần thể một cách đáng kể thì những cá thể sống sót có thể có vốn gen khác biệt hẳn với vốn gen của quần thể ban đầu.
- C. Khi không xảy ra đột biển, không có CLTN, không có di - nhập gen, nểu thành phẩn kiêu gen và tần số alen của quần thể có biến đổi thì đó là do tác động của các yếu tổ ngẫu nhiên.
- D. Với quần thể có kích thước càng lớn thì các yếu tố ngẫu nhiên càng dễ làm thay đổi tần số alen của quần thể và ngược lại.
Câu 5: Các đặc trưng cơ bản của quần xã là gì?
Câu 6: Nếu kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì có kết quả thế nào?
- A. số lượng cá thể trong quần thể ít, cơ hội gặp nhau của các cá thể đực và cái tăng lên dần tới làm tăng tỉ lệ sinh sản, làm số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng.
- B. sự cạnh tranh về nơi ở của cá thể giảm nên số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng.
- C. mật độ cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng, làm cho sự cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt hơn.
- D. sự hỗ trợ của cá thể trong quần thể và khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường của quần thể giảm.
Câu 7: Một loài thực vật, xét 1 gen có 2 alen, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Nghiên cứu thành phần kiểu gen của một quần thể thuộc loài này qua các thế hệ thu được kết quả ở bảng sau:
Thành phần kiểu gen | Thế hệ P | Thế hệ F1 | Thế hệ F2 | Thế hệ F3 | Thế hệ F4 |
AA | 7/10 | 16/25 | 3/10 | 1/4 | 4/9 |
Aa | 2/10 | 8/25 | 4/10 | 2/4 | 4/9 |
aa | 1/10 | 1/25 | 3/10 | 1/4 | 1/9 |
Giả sử sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua mỗi thế hệ chỉ do tác động của nhiều nhất là 1 nhân tố tiến hóa. Cho các phát biểu sau
(I) Quần thể này là quần thể giao phối ngẫu nhiên.
(II) Sự thay đổi thành phần kiểu gen ở F2 có thể do tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.
(III) Có thể môi trường sống thay đổi nên hướng chọn lọc thay đổi dẫn đến tất cả các cá thể mang kiểu hình lặn ở F3 không còn khả năng sinh sản.
(IV) Nếu F4 vẫn chịu tác động của chọn lọc như ở F3 thì tần số kiểu hình lặn ờ F5 là 1/16.
Theo lí thuyết, trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
Câu 8: Trong cấu trúc hệ sinh thái, giun đất thuộc nhóm sinh vật nào sau đây?
Câu 9: Trong các mối quan hệ sinh học giữa các loài sau đây, quan hệ nào là kiểu quan hệ cạnh tranh?
Câu 10: Quá trình hình thành loài lúa mì (T. aestivum) được các nhà khoa học mô tả như sau: Loài lúa mì (T. monococcum) lai với loài cỏ dại (T. speltoides) đã tạo ra con lai. Con lai này được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì hoang dại (A. squarrosa). Loài lúa mì hoang dại (A. squarrosa) lai với loài cỏ dại (T. tauschii) đã tạo ra con lai. Con lai này lại được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì (T. aestivum). Loài lúa mì (T. aestivum) có bộ nhiễm sắc thể gồm:
Câu 11: Các nhân tố nào sau đây vừa làm thay đổi tần số alen vừa có thể làm phong phú vốn gen của quần thể?
Câu 12: Trình tự các giai đoạn trong quá trình phát sinh sự sống là gì?
Câu 13: Một "không gian sinh thái" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển gọi là:
Câu 14: Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoáng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian được gọi là:
Câu 15: Trong các nhân tố tiến hoá, nhân tố làm thay đổi tần số alen của quẩn thể chậm nhất là gì?
Câu 16: Ở một loài thực vật giao phấn, các hạt phấn của quần thể 1 theo gió bay sang quẩn thể 2 và thụ phấn cho các cây của quần thể 2. Đây là một ví dụ về:
Câu 17: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?
- A. Các yếu tố ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen quần thể, giảm sự đa dạng di truyền nên không có vai trò đối với tiến hóa.
- B. Khi không có tác động của đột biến, chọn lọc tự nhiên và di - nhập gen thì tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể sẽ không thay đồi.
- C. Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động của các nhân tố tiến hóa.
- D. Chọn lọc tự nhiên luôn làm thay đổi đột ngột tẩn số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
Câu 18: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể?
Câu 19: Loài ưu thế là loài có vai trò quan trọng trong quần xã do đâu?
Câu 20: Khi quan sát biến dị ở sinh vật, Đacuyn là người đầu tiên đưa ra khái niệm nào sau đây?
Câu 21: Quan hệ giữa chim mỏ đỏ và linh dương thuộc quan hệ gì?
Câu 22: Nhân tố tiến hoá chỉ làm thay đổi thành phẩn kiểu gen mà không làm thay đổi tần số alen của quần thể là gì?
Câu 23: Đối với quá trình tiến hóa, chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên đều có vai trò gì?
Câu 24: Một alen nào đó dù có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể là do tác động của nhân tố nào sau đây?
Câu 25: Khi nói về độ đa dạng của quần xã, phát biểu nào sau đây đúng?
- A. Một quần xã có độ đa dạng cao khi số loài nhiều và số lượng cá thể của mỗi loài nhiều.
- B. Quần xã có độ đa dạng càng cao thì cấu trúc của quần xã càng dễ bị biến động.
- C. Độ đa dạng của quần xã càng cao thì lưới thức ăn của quần xã càng phức tạp.
- D. Độ đa dạng của quẩn xã thường được duy trì ổn định, không phụ thuộc điều kiện sổng của môi trường.
Câu 26: Ở biển, sự phân bố của các nhóm tảo (tảo nâu, tảo đỏ, tảo lục) từ mặt nước xuống lớp nước sâu theo trình tự nào sau đây?
Câu 27: Theo quan điểm hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên yếu tố nào?
Câu 28: Quần thể là một tập hợp cá thể như thế nào?
- A. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định.
- B. khác loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định vào một thời điểm xác định.
- C. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.
- D. cùng loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.
Câu 29: Khoảng thuận lợi là khoảng các nhân tố sinh thái như thế nào?
Câu 30: Cách li địa lí có vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa vì sao?
- A. điều kiện địa lí khác nhau sản sinh ra các đột biến khác nhau dẫn đến hình thành loài mới.
- B. cách li địa lí giúp duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể gây nên bởi các nhân tố tiến hóa.
- C. cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện sự cách li sinh sàn.
- D. điều kiện địa lí khác nhau là nguyên nhân trực tiếp gây ra biến đổi trên cơ thể sinh vật.
Câu 31: Quan hệ giữa động vật ăn cỏ với vi khuẩn phân rã xelulôzơ thuộc quan hệ nào dưới đây?
Câu 32: Chim sâu và chim sẻ thường sinh sống ở tán lá cây, vậy kết luận nào đúng?
Câu 33: Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể?
Câu 34: Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là gì?
Câu 35: Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?
- A. Nếu kích thước quẩn thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong.
- B. Các quần thể cùng loài luôn có kích thước quần thể giống nhau,
- C. Kích thước quần thể thường ổn định và đặc trưng cho từng loài.
- D. Nếu kích thước quẩn thể vượt quá mức tối đa thì cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng cao dẫn tới có thể sẽ làm tiêu diệt quần thể.
Câu 36: Hiện nay, tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào. Đây là một trong những bằng chứng chứng tỏ điều gì?
Câu 37: Ở một loài cá nhỏ, gen A quy định cơ thể có màu nâu nhạt nằm trên NST thường trội hoàn toàn so với alen a quy định màu đốm trắng. Một quần thể của loài này sống trong hồ nước có nền cát màu nâu có thành phần kiểu gen là 0,81 AA + 0,18 Aa + 0,01 aa. Một công ty xây dựng rải một lớp sỏi xuống hồ, làm mặt hồ trở nên có nền đốm trắng. Từ khi đáy hồ được rải sỏi, xu hướng biến đổi tần số alen A của quần thể ở các thể hệ cá con tiếp theo được mô tả rút gọn bằng sơ đồ sau đây:
Câu 38: Nội dung nào sau đây đúng khi nói về các nhân tố tiến hóa?
Câu 39: Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên là gì?
- A. không tác động lên từng cá thể mà chỉ tác động lên toàn bộ quần thể.
- B. vừa làm thay đổi tẩn số alen vừa làm thay đối thành phần kiểu gen của quần thể.
- C. chống lại alen lặn sẽ nhanh chóng loại bỏ hoàn toàn các alen lặn ra khỏi quần thể
- D. trực tiếp tạo ra các tổ hợp gen thích nghi trong quần thể.
Câu 40: Các cây tràm ờ rừng U minh là loài gì trong hệ sinh thái?