Bài kiểm tra
Đề thi HK2 môn Sinh học 10 năm 2021 - Trường THPT Hàm Rồng
1/40
45 : 00
Câu 1: Giai đoạn nào sau đây có sự nhân lên của axit nucleic trong tế bào chủ?
Câu 2: Ý nào sau đây là sai?
Câu 3: Phago ở E. coli là virut kí sinh vật chủ nào?
Câu 4: Bệnh cơ hội xuất hiện ở người bị nhiễm HIV vào giai đoạn nào sau đây?
Câu 5: Điều nào sau đây không đúng khi nói về độ pH của vi sinh vật?
- A. Vi sinh vật không thể là nhân tố làm thay đổi độ pH ở môi trường sống của vi sinh vật.
- B. Con người có thể làm thay đổi độ pH ở môi trường sống của vi sinh vật.
- C. Dựa vào sự thích nghi với độ pH khác nhau của môi trường sống, người ta chia vi sinh vật thành 3 nhóm chính: vi sinh vật ưa axit, vi sinh vật ưa kiềm, vi sinh vật ưa pH trung tính.
- D. Cả B và C.
Câu 6: Điều nào sau đây không đúng khi nói về cách phòng chống những bệnh virut ở người?
Câu 7: Đa số vi khuẩn và động vật nguyên sinh thuộc nhóm vi sinh vật nào sau đây?
Câu 8: Phương pháp nuôi cấy liên tục có mục tiêu gì?
Câu 9: Hiện tượng virut xâm nhập và gắn bộ gen vào tế bào chủ mà tế bào chủ vẫn sinh trưởng bình thường được gọi là hiện tượng gì?
Câu 10: Xét trên nhu cầu ôxi đối với cơ thể, vi sinh vật nào sau đây có lối sống khác với các vi sinh vật còn lại?
Câu 11: Chọn giống cây trồng sạch bệnh, vệ sinh đồng ruộng và tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh là những biện pháp tốt nhất để có các sản phẩm trồng trọt không nhiễm virut. Lí do cốt lõi là vì:
Câu 12: Điều nào sau đây là sai về virut?
- A. Chỉ trong tế bào chủ, virut mới hoạt động như một thể sống.
- B. Hệ gen của virut chỉ chứa một trong hai loại axit nucleic: ADN, ARN.
- C. Kích thước của virut vô cùng nhỏ, chỉ có thể thấy được dưới kính hiển vi điện tử.
- D. Ở bên ngoài tế bào sinh vật, virut vẫn hoạt động mặc dù nó chỉ là phức hợp gồm axit nucleic và protein.
Câu 13: Hóa chất nào sau đây có tác dụng ức chế sự sinh trưởng vi sinh vật?
Câu 14: Phần lớn vi sinh vật sống trong nước thuộc nhóm nào sau đây?
Câu 15: Dựa vào khả năng chịu nhiệt, người ta chia các vi sinh vật thành bao nhiêu nhóm?
- A. 2 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa nóng.
- B. 3 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa ấm, vi sinh vật ưa nóng.
- C. 5 nhóm: vi sinh vật ưa siêu lạnh, vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa ấm, vi sinh vật ưa nhiệt, vi sinh vật ưa siêu nhiệt.
- D. 4 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa ấm, vi sinh vật ưa nhiệt, vi sinh vật ưa siêu nhiệt.
Câu 16: Khi ở trong tế bào limpho T, HIV được gọi là gì?
Câu 17: Virut sau khi nhân lên trong tế bào thực vật sẽ lan sang các tế bào khác thông qua cấu trúc nào?
Câu 18: Có một tế bào vi sinh vật có thời gian của một thế hệ là 30 phút. Số tế bào tạo ra từ tế bào nói trên sau 3 giờ là bao nhiêu?
Câu 19: Bệnh nào sau đây không phải do virut gây ra?
Câu 20: Nhóm virut nào sau đây có cấu trúc xoắn?
Câu 21: Lần đầu tiên, vi rút được phát hiện trên loài sinh vật nào?
Câu 22: Axit nucleic và vỏ capsit kết hợp với nhau tạo thành cấu trúc nào?
Câu 23: Vi khuẩn lactic thích hợp với môi trường nào sau đây?
Câu 24: Môi trường nuôi cấy không liên tục là gì?
- A. Môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới, nhưng được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất.
- B. Môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới, cũng không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất.
- C. Môi trường nuôi cấy được bổ sung chất dinh dưỡng mới, và được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất.
- D. Môi trường nuôi cấy liên tục được bổ sung chất dinh dưỡng mới, và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất.
Câu 25: Thời gian thế hệ là khoảng thời gian được tính từ khi nào?
Câu 26: Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được đánh giá thông qua điều gì?
Câu 27: Inteferon có những khả năng nào sau đây?
Câu 28: Có một pha trong quá trình nuôi cấy không liên tục mà ở đó, số lượng vi khuẩn đạt mức cực đại và không đồi, số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết đi. Pha đó là:
Câu 29: Ở giai đoạn xâm nhập của vi rút vào tế bào chủ xảy ra hiện tượng nào sau đây?
Câu 30: Sau khi được sinh sản ra, virut rời tế bào chủ ở giai đoạn nào sau đây?
Câu 31: Với trường hợp nuôi cấy không liên tục, để thu được lượng sinh khối vi sinh vật tối đa nên tiến hành thu hoạch vào cuối của pha nào?
Câu 32: Điều nào sau đây không đúng khi nói về cơ chế lây truyền của virut kí sinh ở những loại côn trùng ăn lá cây?
Câu 33: Vi sinh vật khuyết dưỡng là vi sinh vật thế nào?
Câu 34: Chu trình nhân lên của virut gồm 5 giai đoạn theo trình tự nào?
Câu 35: Virut có cấu trúc xoắn như thế nào?
- A. Có các capsome sắp xếp theo chiều xoắn của axit nucleic.
- B. Có các capsome sắp xếp theo hình khối đa diện gồm 20 mặt, mỗi mặt là một tam giác đều.
- C. Gồm có 2 phần, phần đầu chứa axit nucleic có cấu trúc khối; phần đuôi có cấu trúc xoắn và chỉ có ở phần đuôi mới có các capsome.
- D. Gồm có 2 phần, phần đầu chứa axit nucleic có cấu trúc khối; phần đuôi có cấu trúc xoắn.
Câu 36: Trong nuôi cấy không liên tục, ở pha suy vong số lượng cá thể giảm dần vì sao?
Câu 37: Vi rút gây hại cho cơ thể vật chủ vì chúng có đặc điểm gì?
Câu 38: Hệ gen của virut là gì?
Câu 39: Người ta có thể sử dụng nhiệt độ để làm gì?
Câu 40: Chất nào sau đây có nguồn gốc từ hoạt động của vi sinh vật và có tác dụng ức chế hoạt động của vi sinh vật khác là gì?