Bài kiểm tra
Đề thi HK2 môn Lịch Sử 9 năm 2021 Trường THCS Phan Bội Châu
1/40
45 : 00
Câu 1: Khẩu hiệu “thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người” phản ánh vai trò gì của miền Bắc đối với cách mạng miền Nam trong những năm 1965-1973?
Câu 2: Nhiệm vụ chủ yếu của miền Bắc từ năm 1969 đến trước tháng 4-1972 là
Câu 3: Theo quy định của Hiệp định Giơnevơ (1954), ranh giới phân chia khu vực tập kết của quân đội nhân dân Việt Nam và quân viễn chinh Pháp ở Việt Nam là
Câu 4: Kế hoạch Nava được đề ra và thực hiện trong bối cảnh quân Pháp đang ở trong tình thế như thế nào?
Câu 5: Sự dính líu của Mĩ và Liên Xô trong cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương (1945-1954) tác động như thế nào đến tính chất cuộc chiến?
Câu 6: Sự kiện nào đánh dấu thắng lợi trọn vẹn trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân Việt Nam?
Câu 7: Thành tựu lớn nhất của Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp khi tiến hành công cuộc đổi mới là
Câu 8: Điểm giống nhau cơ bản giữa nghị quyết 15(1-1959) và nghị quyết 21(7-1973) của Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam là
Câu 9: Đâu không phải là lý do để Bộ chính trị quyết định chọn Tây Nguyên hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975?
Câu 10: Lực lượng chính trị nào được ra đời từ trong phong trào Đồng Khởi ?
Câu 11: Đâu không phải là những biện pháp được Pháp thực hiện trước khi kế hoạch Nava bị đảo lộn?
Câu 12: Trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 quân dân Việt Nam đã sử dụng lối đánh nào
Câu 13: Cách mạng Việt Nam chuyển sang thời kì cách mạng xã hội chủ nghĩa trong cả nước từ khi nào?
Câu 14: Vấn đề đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội đã được Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức như thế nào?
Câu 15: Nhân tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến năm 2000 là
Câu 16: Lý do chủ yếu để Trung ương Đảng quyết định triệu tập Đại hội Đại biểu lần II (1951) là
- A. Đã hơn 15 năm Đảng vẫn chưa Đại hội để kiện toàn lại tổ chức
- B. Do cần phải đưa Đảng ra hoạt động công khai, tránh sự nghi kị của quốc tế
- C. Do cần phải giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương
- D. Do cuộc kháng chiến có bước phát triển, cần phải tăng cường sự lãnh đạo của Đảng
Câu 17: Nơi tập trung lực lượng mạnh nhất của thực dân Pháp theo dự tính ban đầu trong kế hoạch Nava là
Câu 18: Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953-1954 là
Câu 19: Đâu không phải là nguyên nhân khiến Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất (1965-1968)?
- A. Để phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng, phá công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
- B. Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc cho miền Nam
- C. Uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mĩ của nhân dân ở hai miền đất nước
- D. Tạo ưu thế cho cuộc đàm phán ngoại giao giữa Mĩ và Việt Nam
Câu 20: Mục tiêu chính của cuôc tập kích chiến lược đường không của Mĩ cuối năm 1972 là
Câu 21: Hai cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp (1946 - 1954) và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 - 1975) đều diễn ra trong điều kiện quốc tế như thế nào?
Câu 22: Nhiệm vụ hàng đầu của lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 là gì?
Câu 23: Điểm giống nhau giữa Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) là
Câu 24: Ý nào sau đây không phản ánh đúng vai trò của miền Bắc Việt Nam trong những năm 1965-1968?
Câu 25: Đâu không phải là mục tiêu của phong trào đấu tranh chính trị- hòa bình ở miền Nam sau hiệp định Giơ-ne-vơ (1954)?
Câu 26: Tại sao có thể khẳng định chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) đóng vai trò quyết định chấm dứt chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương?
Câu 27: Vì sao Đại hội Đại biểu lần II của Đảng (1951) lại đánh dấu một mốc quan trọng trong quá trình lãnh đạo và trưởng thành của Đảng ta?
- A. Đảng vẫn tiếp tục nắm quyền lãnh đạo cách mạng
- B. Đã hoàn thiện được đường lối đấu tranh, tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng với cuộc kháng chiến
- C. Đã giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương
- D. Đã đưa Đảng ra hoạt động công khai, tiếp tục nắm quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam
Câu 28: Điểm giống nhau cơ bản giữa chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 với trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972 là
Câu 29: Lực lượng quân đội giữ vai trò nòng cốt trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam (1965-1968) là
Câu 30: Biện pháp chính được Mĩ sử dụng trong chiến lược “chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam (1965-1968) là
Câu 31: Đâu không phải ý nghĩa lịch sử của kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam (1946 - 1954)?
- A. Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược, ách thống trị của thực dân Pháp trong gần một thế kỉ ở Việt Nam
- B. Mở ra kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội
- C. Góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc
- D. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
Câu 32: Cuộc nổi dâỵ đồng loạt đầu tiên của nhân dân miền Nam bằng bạo lực trong giai đoạn 1954- 1975 là
Câu 33: Chiến thắng Vạn Tường đã mở đầu cao trào đấu tranh gì ở miền Nam?
Câu 34: “Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”, là phương châm tác chiến của quân và dân Việt Nam trong chiến dịch nào?
Câu 35: Hướng tiến công chính của Mĩ và quân đội Sài Gòn trong mùa khô 1965-1966 là
Câu 36: Khả năng đánh thắng quân Mĩ của quân dân miền Nam tiếp tục được thể hiện trong trận chiến nào sau chiến thắng Vạn Tường (1965)?
Câu 37: Sự kiện nào đánh dấu khối liên minh công - nông được hình thành?
Câu 38: Điểm khác nhau cơ bản của chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 so với chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 của quân dân Việt Nam là về
Câu 39: Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam quyết định mở chiến dịch Điên Biên Phủ không nhằm mục tiêu gì?
Câu 40: Vì sao Hội nghị 15 Ban chấp hành trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1-1959) quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng?