Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 33110
Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên đã để lại cho chúng ta
- A.Lòng yêu nước.
- B.Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước.
- C.Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hóa dân tộc.
- D.Cả 3 ý đều đúng.
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 33111
Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua hay còn gọi là
- A.Hoàng Đế
- B.Trắc Vương
- C.Trưng Vương
- D.Trưng Đế.
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 33112
Quân Hán tấn công Hợp Phố vào
- A.tháng 4 năm 42
- B.tháng 5 năm 42
- C.tháng 6 năm 42
- D.tháng 7 năm 42
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 33113
Vào tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt tại
- A.Cấm Khê
- B.Cẩm Khê
- C.Lãng Bạc
- D.Hợp Phố.
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 33114
Nho giáo được lập ra bởi
- A.Lão Tử
- B.Trang Tử
- C.Khổng Tử
- D.Hàn Mặc Tử
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 33115
Giữa thế kỉ III, ở quận Cửu Chân đã nổi lên cuộc khởi nghĩa lớn của
- A.Hai Bà Trưng
- B.Bà Triệu
- C.Mai Hắc Đế
- D.Lí Bí
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 33116
Đầu thế kỉ VI, đô hộ Giao Châu là
- A.nhà Hán
- B.nhà Ngô
- C.nhà Lương
- D.nhà Tần
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 33118
Sau khi đánh chiếm thành Tống Bình, Khúc Thừa Dụ tự xưng là
- A.Thái úy
- B.An Nam Quốc Vương
- C.Tiết độ sứ
- D.Thái thú
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 33120
Sau thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất, Ngô Quyền được phong giữ chức vụ gì?
- A.Thái úy Giao Châu
- B.Thứ sử Hoan Châu
- C.Thứ sử Ái Châu
- D.Thứ sử Giao Châu
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 33122
Ai là người đã cầu cứu nhà Nam Hán giúp đỡ để bảo vệ chức Tiết độ sứ?
- A.Dương Đình Nghệ
- B.Khúc Hạo
- C.Khúc Thừa Mĩ
- D.Kiều Công Tiễn
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 33124
Tại sao Ngô Quyền lại chủ trương xây dựng trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng?
- A.Do quân Nam Hán chắc chắn sẽ tiến vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng
- B.Do muốn lợi dụng con nước thủy triều
- C.Do hai bên bờ sông có thể xây dựng quân mai phục hỗ trợ thủy binh
- D.Do đã bị mất người dẫn đường là Kiều Công Tiễn
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 33126
Ngô Quyền đã chọn thời điểm nào để tập trung toàn bộ lực lượng tổng phản công quân Nam Hán?
- A.Khi nước triều lên
- B.Khi quân chuẩn bị tiến đến bãi cọc ngầm
- C.Khi nước triều rút
- D.Khi quân Nam Hán vừa tiến vào cửa sông Bạch Đằng
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 33128
Sự ra đời của chợ làng, các trung tâm lớn như Luy Lâu, Long Biên nói lên điều gì?
- A.Trao đổi mở rộng
- B.Nông nghiệp phồn vinh
- C.Kinh tế đi lên
- D.Buôn bán đương thời khá phát triển
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 33130
Hậu quả của chính sách bóc lột của nhà Hán đối với nhân dân Giao Châu là gì?
- A.Thôn xóm tiêu điều
- B.Đất nước xơ xác
- C.Thúc đẩy nền kinh tế phát triển
- D.Đẩy người dân vào cảnh khốn cùng
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 33132
Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, trực tiếp cai quản các huyện là
- A.người Việt
- B.người Hán.
- C.cả người Việt và người Hán.
- D.không còn đơn vị huyện nữa.
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 33134
Đến thế kỉ III, nhân dân ven biển khai thác san hô bằng cách
- A.lặn xuống biển để mò san hô.
- B.dùng lưới sắt để khai thác san hô.
- C.dùng dao để khai thác san hô.
- D.không khai thác nữa để bảo vệ môi trường.
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 33136
Năm 722, nhà Đường cử Dương Tư Húc đem bao nhiêu quân sang đàn áp khởi nghĩa của Mai Hắc Đế?
- A.1 vạn quân
- B.5 vạn quân
- C.10 vạn quân
- D.15 vạn quân
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 33138
Khi Phùng Hưng khởi nghĩa, viên đô hộ người Hán tên là
- A.Cao Chính Bình
- B.Cao Tống Bình
- C.Tống Chính Bình
- D.Tống Cao Bình
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 33140
Tướng của nhà Lương sang nước ta vào tháng 5 năm 545 tên là
- A.Trần Bá Tiên.
- B.Lục Dận
- C.Dương Phiêu
- D.Tiêu Tư
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 33142
Trước sự tấn công của nhà Lương, Lý Nam đã cho lui quân về
- A.Hát Môn
- B.cửa sông Tô Lịch
- C.của sông Hoàng
- D.cửa sông Hồng
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 33144
Đỉnh cao của khởi nghĩa nông dân ở Trung Quốc là khởi nghĩa
- A.Hoàng Sào
- B.Trần Thắng – Ngô Quảng
- C.Xích Mi
- D.Lục Lâm
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 33146
Đầu năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm
- A.Thái thú
- B.Đô úy
- C.Tiết độ sứ An Nam đô hộ
- D.Thứ sử An Nam đô hộ.
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 33148
Sau khi lên thay cha, Khúc Hạo đã quyết định xây dựng đất nước tự chủ theo đường lối.
- A.chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị nhân dân đều được yên vui
- B.chính sự cốt chuộng cứng rắn, nhân dân đều tuân theo mà đất nước được yên ổn.
- C.làm theo chính sách trước kia của Khúc Thừa Dụ
- D.thi hành luật pháp nghiêm ngặt.
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 33150
Lưu Hoằng Tháo đem quân sang xâm lược nước ta năm
- A.937
- B.938
- C.939
- D.940
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 33152
Tình hình Trung Quốc từ thế kỉ III có điểm gì nổi bật?
- A.bị chia thành ba nước Ngụy – Thục - Ngô
- B.cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng vẫn còn tiếp tục.
- C.nhà Tống suy yếu trầm trọng.
- D.nhiều cuộc khơỉ nhân dân thời Tống nổ ra.
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 33154
Nội dung sau đây nào phản ánh đúng về tình hình nông nghiệp nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI?
- A.Nghề làm gốm nổi tiếng khắp Đông Nam Á.
- B.Sử dụng sức kéo của trâu, bò phổ biến.
- C.Hệ thống thủy lợi không được chăm sóc.
- D.Nghề rèn sắt đóng vai trò cốt yếu.
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 33156
Khúc Hạo chủ trương xây dựng đất nước tự chủ theo đường lối
- A.Khoan thư sức dân là kế sâu rễ bền gốc
- B.Đẩy thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân
- C.Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh
- D.Chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân đều được yên vui
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 33158
Ai là người đã lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất giành thắng lợi?
- A.Khúc Hạo
- B.Khúc Thừa Mĩ
- C.Dương Đình Nghệ
- D.Ngô Quyền
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 33160
Nội dung nào phản ánh đúng điều kiện thuận lợi để Khúc Thừa Dụ nổi dậy giành quyền tự chủ thành công?
- A.Do sự ủng hộ của nhân dân
- B.Do sự suy yếu của nhà Đường
- C.Do Khúc Thừa Dụ đã xây dựng được một lực lượng mạnh trước đó
- D.Do nền kinh tế An Nam phát triển hơn trước
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 33162
Lãng Bạc nằm ở
- A.phía đông Cổ Loa
- B.phía tây Cổ Loa
- C.phía bắc Cổ Loa
- D.phía nam Cổ Loa
-
Câu 31:
Mã câu hỏi: 33164
Kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng” của cư dân Văn Lang được nói đến trong sách
- A.Đại Nam thực lục.
- B.Đại Việt sử kí toàn thư.
- C.Nam phương thảo mộc trạng
- D.Thiên Nam ngữ lục.
-
Câu 32:
Mã câu hỏi: 33167
Cư dân Âu Lạc thế kỉ III khi làm gốm đã có thêm kĩ thuật
- A.tráng men.
- B.trang trí hoa văn.
- C.nung
- D.tráng men và trang trí hoa văn.
-
Câu 33:
Mã câu hỏi: 33169
Biểu hiện của sự phát triển thương nghiệp thời kì này là
- A.kĩ thuật làm gốm ngày càng tiến bộ.
- B.nghề luyện kim như đúc đồng, rèn sắt ngày càng phổ biến.
- C.xuất hiện nhiều chợ làng và những trung tâm lớn đông dân cư.
- D.trâu, bò đã đảm nhiệm việc cày, bừa trong nông nghiệp.
-
Câu 34:
Mã câu hỏi: 33171
Triều đình Vạn Xuân gồm có
- A.ban văn và ban võ.
- B.ban văn và ban sử.
- C.ban võ và ban khoa học.
- D.lục bộ.
-
Câu 35:
Mã câu hỏi: 33173
Niên hiệu của Lý Bí sau khi lên ngôi là
- A.Quang Đức
- B.Thiên Đức
- C.Thuận Đức
- D.Khởi Đức
-
Câu 36:
Mã câu hỏi: 33175
Sau khi lên ngôi hoàng đế, Lý Bí đặt tên nước là
- A.Vạn Xuân.
- B.Đại Việt.
- C.Đại Cồ Việt.
- D.Đại Ngu.
-
Câu 37:
Mã câu hỏi: 33176
Chính quyền đô hộ của nhà Lương chia nước ta thành
- A.3 châu.
- B.4 châu.
- C.5 châu.
- D.6 châu.
-
Câu 38:
Mã câu hỏi: 33177
Để đàn áp cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu, nhà Ngô đã cử Lục Dận đem
- A.5000 quân
- B.6000 quân
- C.7000 quân
- D.8000 quân
-
Câu 39:
Mã câu hỏi: 33178
Căn cứ của khởi nghĩa Bà Triệu là ở
- A.Phú Điền (Hậu Lộc, Thanh Hóa).
- B.Hát Môn
- C.Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội).
- D.Mê Linh.
-
Câu 40:
Mã câu hỏi: 33179
Sau thất bại ở hồ Điển Triệt, Lý Bí trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến cho
- A.Phạm Tu
- B.Tinh Thiều
- C.Triệu Quang Phục
- D.Triệu Túc