Đề thi HK2 môn Lịch Sử 6 năm 2021 Trường THCS Lam Sơn

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 33220

    Nhân dân sau này gọi Triệu Quang Phục là

    • A.Dạ Trạch Vương.
    • B.Điền Triệt Vương.
    • C.Gia Ninh Vương.
    • D.Khuất Lão Vương.
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 33221

    Năm 917, Khúc Hạo mất, Khúc Thừa Mĩ lên thay đã

    • A.cử sứ sang thần phục nhà Hậu Lương và được vua Lương phong chức Tiết độ sứ.
    • B.cử sứ sang ép vua Lương phong chức Tiết độ sứ.
    • C.sang thần phục nhà Lương.
    • D.mở cuộc tấn công đi chinh phục những nước lân cận
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 33222

    Ngô Quyền là người thuộc

    • A.làng Giàng
    • B.làng Đô
    • C.làng Đường Lâm
    • D.làng Lau
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 33223

    Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI đã có thương nhân của những quốc gia nào đến nước ta trao đổi, buôn bán?

    • A.Long Biên, Luy Lâu, Pháp.              
    • B.Luy Lâu, Mã Lai, Pháp.
    • C.Trung Quốc, Giava, Ấn Độ.           
    • D.Trung Quốc, Ấn Độ, Pháp.
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 33224

    Đầu thế kỉ VI, triều đại phong kiến phương Bắc nào đô hộ vùng Giao Châu?

    • A.Hán
    • B.Lương
    • C.Tùy
    • D.Đường
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 33225

    Từ năm 618, nước ta đặt dưới ách thống trị của triều đại nào?  

    • A.Hán
    • B.Tống
    • C.Đường
    • D.Minh
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 33226

    Thời nhà Đường, các hương xã ở An Nam do bộ phận nào cai quản?  

    • A.người Trung quốc cai quản.
    • B.các Thái thú người Việt cai quản.
    • C.người Trung Quốc và người Việt cai quản.
    • D.người Việt tự cai quản.
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 33227

    Thời nhà Đường, vùng Giao Châu được đổi tên thành  

    • A.Giao Chỉ
    • B.An Nam đô hộ phủ
    • C.Nam Việt
    • D.Ái Châu
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 33228

    Sau khi chiếm được Giao Chỉ và Cửu Chân, nhà Hán đã  

    • A.đánh xuống phía Nam chiếm vùng đất của người Chăm cổ.
    • B.thành lập nhà nước mới lấy tên là Tượng Lâm.
    • C.phát triển nông nghiệp ở Giao Chỉ và Cửu Chân.
    • D.thúc đẩy nền văn hóa Sa Huỳnh phát triển.
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 33229

    Nền độc lập tự chủ của dân tộc ta được duy trì khoảng từ năm 776 đến năm 791 là kết quả của cuộc khởi nghĩa nào?

    • A.Khởi nghĩa Lý Bí.
    • B.Khởi nghĩa Phùng Hưng.
    • C.Khởi nghĩa Bà Triệu.
    • D.Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 33230

    Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền có điểm độc đáo là

    • A.Quân sĩ đông
    • B.Vũ khí hiện đại
    • C.Lợi dụng thủy triều lên xuống làm trận địa cọc ngầm
    • D.Biết trước được kế giặc.
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 33231

    Kết quả của Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 là

    • A.kết thúc hoàn toàn thắng lợi.
    • B.thất bại.
    • C.không phân thắng bại.
    • D.thắng lợi một phần.
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 33232

    Người Hán sau khi chiếm đất của người Chăm cổ đã đặt ra

    • A.Giao Chỉ
    • B.Cửu Chân
    • C.Nhật Nam
    • D.huyện Tượng Lâm
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 33233

    Chữ viết của người Chăm thế kỉ IV bắt nguồn từ

    • A.chữ Hán
    • B.chữ Phạn
    • C.chữ La tinh
    • D.chữ Nôm
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 33234

    Vua Lâm Ấp sau khi hợp nhất các bộ lạc và mở rộng lãnh thổ đã đổi tên nước là

    • A.Lâm Tượng
    • B.Chăm pa
    • C.Lâm pa.
    • D.Chăm Lâm
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 33235

    Vì sao nhà Hán tiếp tục thi hành chính sách đưa người Hán sang ở nước ta.

    • A.để dân ta quen dần tiếng Hán.
    • B.để dân ta quen với các phong tục tập quán nhà Hán.
    • C.chúng quyết tâm đồng hóa dân tộc ta.
    • D.nhà Hán đã hết đất cho người Hán ở.
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 33236

    Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, Triệu Quang Phục đã

    • A.tiếp tục xây dựng lực lượng
    • B.lên ngôi vua.
    • C.đưa Lý Phật Tử lên làm vua.
    • D.tiến đánh sang đất Trung Quốc.
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 33237

    20 năm sau, Lý Phật Tử ở phía nam đã

    • A.kéo quân về cướp ngôi của Triệu Việt Vương.
    • B.về đầu quân cho Triệu Việt Vương.
    • C.thành lập một chính quyền ở phía Nam.
    • D.tiến quân sang Trung Quốc.
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 33238

    Vì sao Lý Phật Tử lại không sang chầu nhà Tùy ?

    • A.Do nhà Tùy không có lời mời trang trọng.
    • B.Do Lý Phật Tử bị ốm.
    • C.Do Lý Phật Tử ngại đường xá xa xôi.
    • D.Do Lý Phật Tử có lòng tự tôn dân tộc, không chấp nhận nước ta là một nước chư hầu của Trung Quốc.
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 33239

    Lý Phật Tử bị vây hãm ở Cổ Loa rồi bị bắt giải về Trung Quốc năm

    • A.602      
    • B.603
    • C.604     
    • D.605
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 33240

    Nguồn sống chủ yếu của người Chăm pa là

    • A.đánh bắt cá
    • B.nông nghiệp trồng lúa nước
    • C.trông cây ăn quả
    • D.trồng lúa mì
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 33241

    Hiện nay, di sản của người Chăm pa còn tồn tại đến ngày nay là

    • A.Chùa Một Cột
    • B.Chùa Tây Phương.
    • C.Thánh địa Mỹ Sơn
    • D.Cầu Trường Tiền
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 33242

     Với người chết, người Chăm có tục

    • A.chôn cất người chết.
    • B.hỏa táng người chết rồi rải tro ra sông, suối.
    • C.hỏa táng người chết rồi bỏ tro vào bình, vò rồi ném xuống sông hay biển.
    • D.hỏa táng người chết rồi bỏ tro vào bình, vò và chôn xuống đất.
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 33243

    Bộ phận nào được chọn giữ các chức vụ quan trọng trong triều đình nhà Lương?

    • A.Tôn thất và một số dòng họ lớn
    • B.Những người có tài
    • C.Những người trong hoàng tộc
    • D.Những trí sĩ Nho học
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 33244

    Điểm nổi bật trong chính sách cai trị của nhà Lương đối với vùng Giao Châu là gì?

    • A.Hà khắc, bóc lột nặng nề
    • B.Lỏng lẻo
    • C.Tương đối nhân đạo
    • D.Tạo điều kiện cho sản xuất Giao Châu phát triển
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 33245

    Trước khi nổi dậy khởi nghĩa, Phùng Hưng đã giữ chức vụ gì ở An Nam đô hộ phủ?  

    • A.Thái thú
    • B.Thái úy
    • C.Tiết độ sứ
    • D.Quan lang
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 33246

    Mai Thúc Loan được nhân dân tôn xưng là  

    • A.Tiền Ngô Vương
    • B.Mai Hắc Đế
    • C.Hoài Vũ Vương
    • D.Dạ Trạch Vương
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 33247

    Nội dung nào sau đây không thuộc chính sách cai trị của nhà Đường đối với An Nam đô hộ phủ?

    • A.Cho người Trung Quốc cai quản các châu, huyện.
    • B.Tăng thêm đồn trú, xây thành lũy.
    • C.Loại bỏ chính sách đồng hóa.
    • D.Đặt thêm nhiều thứ thuế vô lí
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 33248

    Vì sao nhà Đường lại cho sửa sang đường giao thông từ Trung Quốc đến Tống Bình và các quận huyện?  

    • A.Phát triển kinh tế nông nghiệp.
    • B.Phục vụ cho quan lại Trung Hoa.
    • C.Thuận tiện cho bóc lột, đàn áp nhân dân ta.
    • D.Mở rộng giao thương và buôn bán giữa các vùng.
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 33249

    Nguyên nhân chung dẫn đến sự bùng nổ của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng là gì?

    • A.Mâu thuẫn giữa nhân dân với chính quyền đô hộ
    • B.Do nhà Đường bắt nhân dân cống nạp vải 
    • C.Tranh thủ cơ hội nhà Đường suy yếu
    • D.Tranh thủ cơ hội nhà Lương suy yếu
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 33250

    Cư dân bản địa sinh sống ở huyện Tượng Lâm được gọi là  

    • A.bộ lạc Chăm.
    • B.bộ lạc Cau.
    • C.bộ lạc Dừa.
    • D.bộ lạc Sa Huỳnh.
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 33251

    Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa nào đã đưa tới sự ra đời của nhà nước Vạn Xuân?  

    • A.Hai Bà Trưng
    • B.Bà Triệu
    • C.Lý Bí
    • D.Mai Thúc Loan
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 33252

    Các triều đại phong kiến phương Bắc bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán nhằm mục đích gì?  

    • A.Bảo tồn và phát triển tinh hoa văn hóa phương Đông
    • B.Khai hóa văn minh cho nhân dân ta
    • C.Nô dịch, đồng hóa nhân dân ta về văn hóa
    • D.Phát triển văn hóa Hán trên đất nước ta
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 33253

    Các triều đại phong kiến phương Bắc bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán nhằm mục đích gì?  

    • A.Bảo tồn và phát triển tinh hoa văn hóa phương Đông
    • B.Khai hóa văn minh cho nhân dân ta
    • C.Nô dịch, đồng hóa nhân dân ta về văn hóa
    • D.Phát triển văn hóa Hán trên đất nước ta
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 33254

    Năm 192 – 193 đã diễn ra sự kiện nổi bật gì trong lịch sử Việt Nam?  

    • A.Nhân dân Nhật Nam nổi dậy giành chính quyền thắng lợi
    • B.Nhà Hán có loạn, nhân dân Giao Chỉ nổi dậy giành chính quyền
    • C.Bộ lạc Cau và Dừa kết hợp với nhau nổi dậy giành chính quyền
    • D.Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm nổi dậy
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 33255

    Mùa thu năm 930, quân Nam Hán

    • A.đem quân sang đánh nước ta
    • B.cử sứ sang chiêu mộ nhân tài ở nước ta
    • C.cứ sứ sang yêu cầu Khúc Thừa Mĩ sang triều cống
    • D.cứ người Hán sang làm Tiết độ sứ.
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 33256

    Sau khi đánh thắng quân của Khúc Thừa Mĩ, nhà Nam Hán đã đặt cơ quan đô hộ ở

    • A.Tống Bình
    • B.Thăng Long
    • C.Đường Lâm
    • D.Ái Châu
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 33257

    Tôn giáo nào do Lão Tử sáng lập ở Trung Quốc?

    • A.Nho giáo.     
    • B.Phật giáo.
    • C.Đạo giáo.
    • D.Kitô giáo.
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 33258

    Xã hội Âu Lạc bị phân hoá thành các tầng lớp nào trong thời kì từ thế kỉ I đến thế kỉ VI?

    • A.Quan lại đô hộ, Hào trưởng Việt, Địa chủ Hán, Nông dân công xã, Nông dân lệ thuộc, Nô tì.
    • B.Vua, Quý tộc, Nông đân công xã, Nô tì.
    • C.Vua, Quý tộc, Nông dân công xã, Nô lệ.
    • D.Quan lại đô hộ, Quý tộc, Hào trưởng, Nông dân công xã, Nông dân lệ thuộc, Nô tì.
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 33259

    Sau khi cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi, Lý Bí đã có hành động gì?  

    • A.Lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân
    • B.Dời đô về vùng cửa sông Tô Lịch
    • C.Truyền ngôi cho Lý Phật Tử
    • D.Trao quyền cho Triệu Quang Phục

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?