Bài kiểm tra
Đề thi HK2 môn Hóa học 12 năm 2021 Trường THPT Hùng Vương
1/40
45 : 00
Câu 1: Ở trạng thái cơ bản cấu hình electron của nguyên tử 19K là
Câu 3: Nhận xét nào sau đây về NaHCO3 là không đúng?
Câu 4: Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3, Al(OH)3, Ca(HCO3)2., Cr(OH)3, CrO Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là
Câu 5: Cho V lit CO2 (đkc) vào 600 ml dd NaOH 1M thì thu được dung dịch chứa 2 muối có số mol bằng nhau. Giá trị V là
Câu 6: style="margin-left:2.4pt;">Cation M2+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6. M là kim loại nào sau đây?
Câu 7: Dãy chất nào sau đây đều có thể tan trong nước ở điều kiện thường?
Câu 8: Có các hóa chất sau: HCl, CaO, K3PO4, Na2CO3, Na. Hóa chất nào sau đây làm mềm nước cứng tạm thời chứa Ca(HCO3)2?
Câu 9: style="margin-left:2.4pt;">Cho Ba kim loại đến dư vào dung dịch H2SO4 loãng được dung dịch X và kết tủa Y. Dung dịch X phản ứng được với tất cả các chất trong dãy sau?
Câu 10: Cho hỗn hợp X gồm CaCO3, MgCO3, BaCO3 có khối lượng 36,8 gam vào cốc chứa dung dịch HCl dư người ta thu được 8,96 lít khí (đktc). Tổng khối lượng các muối thu được sau phản ứng là
Câu 12: Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất tác dụng được với Al (dạng bột) ?
Câu 13:
Câu 14: style="margin-left:2.4pt;">Cho các chất sau: Cr, CrO, Cr(OH)2, Cr2O3, Cr(OH)3. Có bao nhiêu chất thể hiện tính chất lưỡng tính ?
Câu 15: style="margin-left:2.4pt;">Cho ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X gồm
Câu 16: style="margin-left:2.4pt;">Nhúng thanh sắt lần lượt vào các dung dịch sau: CuCl2, AgNO3 dư, ZnCl2, FeCl3, HCl, HNO3 loãng. Số trường hợp xảy ra phản ứng tạo hợp chất sắt (II) là
Câu 17: style="margin-left:2.4pt;">Hỗn hợp X gồm Fe và Cu với tỉ lệ % khối lượng là 4 : 6. Hoà tan m gam X bằng dung dịch HNO3 thu được 0,448 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) dung dịch Y và có 0,65m gam kim loại không tan. Khối lượng muối khan có trong dung dịch Y là
Câu 18: Cho nguyên tử Cu (z = 29), cấu hình electron của ion Cu2+ là
Câu 19: style="margin-left:2.4pt;">Cho các dung dịch X1: dung dịch HCl; X2: dung dịch KNO3; X3: dung dịch HCl +KNO3; X4: dung dịch Fe2(SO4)3 ; X5 : AgNO3. Dung dịch nào có thể hoà tan được bột Cu ?
Câu 20: Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây?
Câu 21: style="margin-left:2.4pt;">Cho dãy các chất: Cu, Fe3O4, NaHCO3 và Al(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là
Câu 22: Trong các phản ứng sau phản ứng nào sai?
Câu 23: style="margin-left:2.4pt;">Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HBr.
(b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng, dư.
(c) Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
(d) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch NaHCO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là:
Câu 24: Để phân biệt các dung dịch hóa chất riêng biệt KOH, (NH4)2SO4, NH4Cl, K2SO4 có thể dùng hóa chất nào sau đây?
Câu 26: style="margin-left:2.4pt;">Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đktc) đã phản ứng là
Câu 27: style="margin-left:2.4pt;">Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
Câu 28: style="margin-left:2.4pt;">Cho các hợp chất sau: Al2O3; Al(OH)3; MgO; FeO; Cr2O3; Cr(OH)3; CrO3; ZnO. Số hợp chất có tính lưỡng tính là
Câu 29: style="margin-left:2.4pt;">Có 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau:
- X tác dụng với dung dịch HCl, không tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HNO3 đặc, nguội.
- Y tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch HNO3 đặc nguội, không tác dụng với dung dịch NaOH.
- Z tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH, không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội. X, Y, Z lần lượt có thể là
Câu 30: Nhận định nào sau đây là đúng?
Câu 31: style="margin-left:2.4pt;">Cho phản ứng hóa học sau: 2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 2H2O. Trong phản ứng này FeO đóng vai trò là
Câu 32: Để nhận biết ion nitrat, thường dùng Cu và dung dịch axit sulfuric loãng đun nóng là vì
Câu 33: style="margin-left:2.4pt;">Để đánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải của một nhà máy, người ta lấy một ít nước, cô đặc rồi thêm dung dịch Na2S vào thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. Hiện tượng trên chứng tỏ nước thải bị ô nhiễm bởi ion
Câu 34: Nước cứng là nước chứa nhiều ion nào sau đây?
Câu 35: Cho lượng dư Fe lần lượt tác dụng với các chất: khí Cl2; dung dịch HNO3 loãng, dung dịch HCl và dung dịch CuSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp sinh ra muối sắt (II) là?
Câu 36: Kim loại Al phản ứng với dung dịch nào sau đây?
Câu 37: Khi dẫn CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có
Câu 38: Cho 6,145 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và FeCl3 có tỉ lệ mol tương ứng là 1:3 tác dụng hết với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Y. đem nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng m gam. Gía trị của m là
Câu 39: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl2, d) HCl có lẫn ZnCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch 1 thanh Zn nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là?
Câu 40: Dẫn V lít CO2 (dktc) vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 30 gam kết tủa và dung dịch X, đun nóng dung dịch lại thu thêm được 10 gam kết tủa nữa. Gía trị của V là?